[Tìm hiểu] Đái tháo đường là gì? Cách nhận biết và kiểm soát bệnh

Đái tháo đường (tiểu đường) là căn bệnh nguy hiểm được coi như "kẻ giết người thầm lặng". Bởi diễn biến bệnh rất từ từ, nhưng mang lại những hệ lụy trầm trọng. Bệnh đang là một vấn đề nhức nhối với giới y khoa và cộng đồng, bởi mức độ phủ rộng ở mọi lứa tuổi.

Để tìm hiểu sâu hơn về bệnh đái tháo đường, thì cần phải nắm rõ được bệnh đái tháo đường là gì? Nguyên nhân và triệu chứng ra sao? Cách kiểm soát và phòng ngừa bệnh như thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về bệnh nhé.

1. Đái tháo đường là gì?

Đái tháo đường (Tiểu đường) được tổ chức y tế thế giới WHO định nghĩa là căn bệnh rối loạn chuyển hóa nội tiết không đồng nhất. Dưới sự tác động của cả insulin và glucose, khi lượng glucose tăng cao do lượng insulin không đủ. Khiến lượng đường huyết luôn tăng cao trong thời gian dài, tổn thương các cơ quan khác trong cơ thể.

Dựa vào kết quả của xét nghiệm đường huyết, sẽ có 3 loại đái tháo đường chủ yếu:

  • Đái tháo đường tuýp 1: tiến triển bệnh do sự phá hủy các tế bào tuyến tụy, khiến lượng insulin không sản sinh ra.
  • Đái tháo đường tuýp 2: chức năng của các tế bào tuyến tụy bị giảm do cơ thể kháng insulin.
  • Đái tháo đường thai kỳ: xuất hiện trong lúc mang thai, mà không có bắng chứng bệnh nhân bị đái tháo đường tuýp 1 và 2 lúc đó.

2. Nguyên nhân đái tháo đường là gì?

Trong cơ thể, tuyến tụy có nhiệm vụ sản sinh ra insulin giúp kiểm soát đường huyết. Cũng như chuyển hóa thành năng lượng. Tuy nhiên, khi cơ thể tăng glucose quá mức khiến lượng insulin không đủ để chuyển hóa. Dẫn đến đường không được chuyển hóa sẽ tích trữ tại máu, lâu ngày thì đường huyết tăng cao.

Nguyên nhân đái tháo đường chưa được công bố. Nhưng dựa vào các yếu tố dưới đây đều có nguy cơ cao dẫn đến bệnh đái tháo đường:

  • Đối tượng thừa cân, béo phì.
  • Tiền sử gia đình có người mắc đái tháo đường.
  • Lối sống không lành mạnh, sử dụng chất kích thích.
  • Sử dụng nhiều chất béo, hàm lượng thịt đỏ, đường, đồ ngọt….
  • Lười vận động, tập luyện không điều độ.

3. Các dấu hiệu cảnh báo đái tháo đường là gì?

Hầu hết các dấu hiệu cảnh báo bệnh đái tháo đường thường biểu hiện ra bên ngoài. Tuy nhiên, bệnh nhân chủ quan khiến bệnh diễn biến nặng hơn.

3.1. Triệu chứng đái tháo đường tuýp 1

Đái tháo đường tuýp 1 có chuyển biến rất nhanh, các triệu chứng bệnh xảy ra nhanh chóng chỉ trong vài ngày hoặc vài tuần. Nếu không được phát hiện sớm, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Cụ thể các triệu chứng đái tháo đường tuýp 1 thường xuyên xuất hiện như sau:

Giúp bạn giải đáp các thắc mắc về Bệnh Đái Tháo Đường5
Dấu hiệu của bệnh đái tháo đường
  • Thường xuyên cảm thấy đói và mệt: khi cơ thể không đủ khả năng sản sinh ra insulin hoặc tế bào kháng insulin. Điều này đồng nghĩa với việc, glucose không được chuyển hóa thành năng lượng. Dẫn đến bệnh nhân không có năng lượng hoạt động, luôn trong tình trạng đói và mệt mỏi.
  • Đi tiểu nhiều hơn bình thường và khát nước: người mắc đái tháo đường sẽ đi tiểu nhiều hơn. Do lượng glucose không được chuyển hóa thành năng lượng sẽ được tái hập thụ và đi qua thận. Nhưng với lượng glucose quá nhiều, thận làm việc liên tục không thể luân chuyển ngược lại, bị tổn thương gây ra lượng nước tiểu nhiều, cơ thể mất nước. Từ đó khiến bệnh nhân đi tiểu nhiều hơn bình thường.
Untitled 1
Đi tiểu thường xuyên đặc biệt vào ban đêm là triệu chứng của đái tháo đường
  • Giảm cân không chủ ý: do lượng thực ăn được dung nạp nhiều trong cơ thể, nhưng không được chuyển hóa thành năng lượng. Vì thế dù ăn nhiều nhưng vẫn giảm cân.

3.2. Triệu chứng đái tháo đường tuýp 2

Khác với đái tháo đường tuýp 1 diễn biến nhanh, khó lường. Thì đến đái tháo đường tuýp 2 có diễn biến từ từ, biểu hiện triệu chứng khó nhận biết. Hầu hết bệnh nhân đều vô tình thực hiện các cuộc xét nghiệm mới nhận ra bản thân mắc bệnh. Tuy nhiên, bệnh xuất hiện một vài triệu chứng mà rất ít bệnh nhân biết như vết thương nhiễm trùng lâu ngày, nấm men xuất hiện nhiều. Cụ thể như sau:

  • Nhiễm trùng nấm men: lượng glucose tăng cao, không được chuyển hóa. Nấm men sẽ xuất hiện ăn glucose, và phát triển mạnh mẽ. Có thể xuất hiện bất cứ chỗ nào xung quanh cơ thể như giữa các chi, dưới ngực hoặc ở các bộ phận sinh dục.
Nhiễm nấm
Nhiễm nấm men ở ngón tay
  • Vết thương khó lành: khi đường huyết tăng cao, ảnh hưởng đến các mao mạch dẫn máu, gây tổn thương thần kinh. Dẫn đến cơ thể khó chữa lành vết thương, gây đau mỏi, tê bì ở các chi.

3.3. Triệu chứng đái tháo đường thai kỳ

Đối với đái tháo đường thai kỳ không xuất hiện triệu chứng cụ thể nào. Nhưng bệnh nhân vẫn có thể cảm thấy khát nước, đi tiểu thường xuyên hơn. Và phát hiện bệnh chủ yếu qua các xét nghiệm lúc khám thai, cụ thể là ở tuần thứ 24 – 28 của thai kỳ.

Ngoài ra, để hiểu rõ bản thân có mắc bệnh đái tháo đường (tiểu đường) hay không, bệnh nhân có thể tham khảo những chia sẻ của PGS.TS, Đại tá Đoàn Văn Đệ giải đáp trong chương trình “Cẩm nang sức khỏe“.

PGS.TS Đoàn Văn Đệ chia sẻ các dấu hiệu nhận biết sớm bệnh đái tháo đường (tiểu đường)

4. Làm sao để kiểm soát đái tháo đường hiệu quả

Hiện nay, đái tháo đường chưa tìm ra phương pháp trị liệu dứt điểm. Nhưng bệnh nhân vẫn có thể phòng ngừa cũng như kiểm soát bệnh qua việc thực hiện chế độ ăn điều độ, đầy đủ dinh dưỡng kết hợp với tập luyện thể dục. Từ đó mà có thể làm chậm sự phát triển của bệnh, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.

4.1. Thực hiện chế độ ăn lành mạnh

Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng sẽ giúp kiểm soát đáng kể sự dao động của đường huyết. Hạn chế các đồ ăn dầu mỡ, nhiều tinh bột, đường và tăng cường khẩu phần ăn nhiều chất xơ, rau xanh. Ngoài ra, bệnh nhân cũng cần thực hiện các nguyên tắc về chế độ ăn như sau để có được sức khỏe tốt nhất.

benh tieu duong nen an gi kieng gi thuc don che do an cho nguoi tieu duong 1
Chế độ dinh dưỡng lành mạnh giúp kiểm soát bệnh đái tháo đường
  • Ăn uống lành mạnh, điều độ và đúng giờ.
  • Không nên ăn vào ban đêm hoặc trước khi ngủ.
  • Ăn vừa đủ, không ăn quá no hoặc quá đói.
  • Tăng cường hiểu biết về các thực phẩm, nhằm cân bằng lượng dinh dưỡng vừa đủ, không làm tăng đường huyết.

Để có được chế độ ăn hợp lý, bệnh nhân vẫn nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng. Nhằm tạo ra được chế độ ăn phù hợp với cơ địa của bản thân.

Xem thêm: Người tiểu đường nên ăn gì? Thực đơn cho người tiểu đường đơn giản và hiệu quả

4.2. Vận động thường xuyên

Vận động thường xuyên giúp tăng khả năng chuyển hóa glucose vào tế bào để trở thành năng lượng. Và giảm lượng đường trong máu, ổn định đường huyết. Tuy nhiên, bệnh nhân cần lựa chọn bài tập phù hợp, nhịp điệu vừa phải, phù hợp với cơ thể. Tránh trường hợp quá sức, hoặc tạo tâm lý nản trong lúc tập luyện.

Chạy bộ nhẹ nhàng
Tập thể dục thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe

Bệnh nhân cần duy trì vận động thường xuyên, tối thiểu là 30 phút mỗi ngày. Điều này sẽ giúp cơ thể điều hòa, ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng.

Nhận tư vấn Miễn phí từ Chuyên gia

4.3. Sử dụng sản phẩm chuyên biệt hỗ trợ ổn định đường huyết

Hiện nay, không chỉ thực hiện chế độ ăn uống và vận động thường xuyên giúp ổn định đường huyết. Mà sử dụng sản phẩm dinh dưỡng chuyên biệt cho bệnh nhân đái tháo đường cũng là giải pháp hữu hiệu giúp kiểm soát đường huyết. Bệnh nhân có thể tham khảo sản phẩm Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo.

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo
Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo là sản phẩm sữa tiểu đường thảo dược đầu tiên và duy nhất có sự kết hợp của bộ 3 nguyên liệu quý: Đông trùng hạ thảo, Dây thìa canh chuẩn hóaSữa non nhập khẩu từ Mỹ. Giúp tăng cường sức khỏe, ổn định đường huyết an toàn lâu dài và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo giúp tăng cường sức khỏe, ổn định đường huyết và ngừa biến chứng
Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo giúp tăng cường sức khỏe, ổn định đường huyết và ngừa biến chứng

Ngoài ra, sản phẩm sử dụng hệ thống bột đường Isomalt giúp chuyển hóa đường từ từ, giúp ổn định đường huyết, không làm gia tăng chỉ số đường trong máu. Giảm thiểu tình trạng hoa mắt, chóng mặt, tụt huyết áp.

Với công thức toàn diện về mặt dinh dưỡng. Mamigo cung cấp 40 dưỡng chất thiết yếu vitamin, axit amin, chất béo không bão hóa… giúp cung cấp đầy đủ dinh dưỡng mà không tăng đường huyết. Có thể thay thế bữa ăn phụ.

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo chứa 40 dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe
Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo chứa 40 dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe

PGS.TS Đoàn Văn Đệ đánh giá sữa tiểu đường thảo dược Mamigo

Thời sự trưa HTV9 đưa tin về Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo

Xem thêm: Đột phá sữa tiểu đường thảo dược Mamigo ổn định đường huyết ngừa biến chứng

Giao hàng miễn phí – Thanh toán tận nơi

5. Kết luận

Đái tháo đường là căn bệnh nguy hiểm, có thể gặp trên mọi đối tượng. Việc phát hiện bệnh sớm sẽ tăng hiệu quả điều trị bệnh. Hơn hết, bệnh nhân có thể đầy lùi được biến chứng nhờ xây dựng chế độ ăn hợp lý, kết hợp vận động thường xuyên. Hy vọng, qua bài viết trên đây có thể giúp bệnh nhân hiểu rõ được nguy hiểm mà có biệt pháp phòng ngừa ngay từ bây giờ.

Để được chuyên gia tư vấn về dinh dưỡng và sức khỏe, người bệnh liên hệ:

  • Hotline: 0908.090.668
  • Nhắn tin qua Fanpage Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo – Sữa non chuẩn Hoa Kỳ tại Đây
ĐẶT HÀNG ONLINE
Thành tiền:
Ghi chú
CHUYÊN GIA TƯ VẤN
Đặt câu hỏi với chuyên gia