Vậy làm sao để nhận biết được dấu hiệu tiểu đường thai kỳ? Những dấu hiệu đó có khó nhận biết không? Mẹ bầu cần làm gì ở những giai đoạn 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối để ngăn ngừa dấu hiệu đó phát triển từ sớm. Hãy cùng tìm hiểu bài viết này nhé.
Tham khảo thêm:
- Top 8 dấu hiệu tiểu đường ở nam giới cần lưu ý
- Top 4 dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nữ không ngờ đến
- 5 dấu hiệu tiểu đường trên da – Cần đi gặp bác sĩ sớm!
Mục lục
- 1. Dấu hiệu mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ
- 1.1 Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ ở giai đoạn 3 tháng đầu
- 1.1.1 Thường xuyên đi tiểu, hay ở nhà vệ sinh quá nhiều
- Tuy nhiên, với dấu hiệu tiểu đường thai kỳ này không hẳn nói lên nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ. Vì giai đoạn 3 tháng đầu, thai phụ có nhiều triệu chứng của mang thai, bắt buộc thai phụ trải qua như ốm nghén, mệt mỏi, đi ngoài nhiều. Do vậy, mẹ bầu không cần quá quan tâm đến dấu hiệu tiểu đường thai kỳ này.
- 1.1.2 Thiếu nước, bị khát nước thường xuyên
- 1.2 Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ ở giai đoạn 3 tháng giữa
- 1.3 Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối
- 1.1 Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ ở giai đoạn 3 tháng đầu
- 2. Chỉ số đường huyết của bà bầu
- 3. Các phòng ngừa và kiểm soát dấu hiệu tiểu đường thai kỳ
- 4. Kết luận
1. Dấu hiệu mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ
1.1 Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ ở giai đoạn 3 tháng đầu
Ở giai đoạn đầu của thai kỳ, thai phụ thường có những triệu chứng mang thai là chính, nhưng ốm nghén, mệt mỏi. Chính vì vậy, thông thường ở giai đoạn 3 tháng đầu là giai đoạn phát triển bệnh bên trong. Hầu hết không có những dấu hiệu tiểu đường thai kỳ nào rõ rệt. Tuy nhiên, mẹ không khỏi chủ quan mà cần đến khám sức khỏe thai phụ định kỳ hàng tháng. Điều này giúp mẹ bầu nhận biết từ sớm, cải thiện được chỉ số quan trọng, tránh được biến chứng ở tháng giữa và cuối.
Mẹ bầu có thể chú ý các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ thường xuyên gặp ở 3 tháng đầu:
1.1.1 Thường xuyên đi tiểu, hay ở nhà vệ sinh quá nhiều
Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ hay gặp nhất ở mẹ bầu khoảng 3 tháng đầu. Hoặc có nguy cơ cao mắc tiểu đường thai kỳ là rất hay thấy mẹ bầu ở gần nhà vệ sinh. Thường xuyên đi ngoài liên tục.
Tuy nhiên, với dấu hiệu tiểu đường thai kỳ này không hẳn nói lên nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ. Vì giai đoạn 3 tháng đầu, thai phụ có nhiều triệu chứng của mang thai, bắt buộc thai phụ trải qua như ốm nghén, mệt mỏi, đi ngoài nhiều. Do vậy, mẹ bầu không cần quá quan tâm đến dấu hiệu tiểu đường thai kỳ này.
1.1.2 Thiếu nước, bị khát nước thường xuyên
Khi thai phụ gặp những cảm giác khát nước nhiều, bị hụt nước nhiều trong cơ thể. Đây là biểu hiệu của lượng đường trong máu tăng cao. Nhưng không hẳn đây là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ. Bởi trong giai đoạn 3 tháng đầu, thai phụ cần cấp nhiều nước cơ thể để nuôi dưỡng nước và máu cho cả mẹ và bé. Nên đây có thể là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ khó phân biệt và mẹ bầu có thể bỏ qua.


Nếu mẹ bầu thiếu nước trong khoảng thời gian dài, bổ sung nước thường xuyên nhưng vẫn khát. Thì hay đến ngay cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra chỉ số đường huyết nhé. Khả năng cao bị nồng độ đường trong máu tăng cao.
1.2 Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ ở giai đoạn 3 tháng giữa
So với 3 tháng đầu, thì khi đến giai đoạn 3 tháng giữa. Thai phụ sẽ cảm thấy những dấu hiệu tiểu đường thai kỳ sẽ giống nhưng bệnh nhân tiểu đường. Những dấu hiệu sẽ trở nên rõ rệt, và xuất hiện nhiều hơn 3 tháng đầu. Cụ thể như sau:
1.2.1 Khát nước và đi tiểu nhiều
Ở giai đoạn 3 tháng đầu, thai phụ có thể bị nhầm tưởng bởi những triệu chứng khi mang thai. Nhưng khi đến giai đoạn 3 tháng giữa tần suất sẽ nhiều hơn.


Mẹ bầu cảm thấy lúc nào cũng khát nước hơn bình thường. Tình trạng khát nước còn xuất hiệu dày hơn khi ngủ cũng thấy khát nước. Khi uống nước nhiều, sẽ gây tình trạng dư nước và thường xuyên phải đi tiểu. Lượng nước tiểu cần thải ra bên ngoài nhiều hơn.
1.2.2 Thường xuyên thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng
Khi bị tiểu đường, bệnh nhận sẽ giảm năng lượng đi nhiều, cảm thấy mệt mỏi. Khi thai phụ cảm giác mệt mỏi sẽ nhiều hơn, kiệt sức nhiều đi lại khó khăn thì đây có thể là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ.


1.2.3 Giảm cân không biết được nguyên nhân
Đây là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ quan trọng, nguy cơ cao bị tiểu đường thai kỳ. Khi mẹ bầu gặp tình trạng này, đồng nghĩa với mẹ bầu bị tiểu đường. Bởi trong giai đoạn 3 tháng đầu có thể nguyên nhân giảm cân do ốm nghén, không ăn được nhiều. Nhưng khi đến giai đoạn 3 tháng giữa này, mẹ bầu vẫn gặp tình trạng giảm cân mà ăn vẫn nhiều. Thì dấu hiệu tiểu đường thai kỳ đang phát triển mạnh trong cơ thể.
Ngoài một số dấu hiệu trên còn xuất hiện một vài dấu hiệu tiểu đường thai kỳ khác: Vết thương lâu lành, bị trầy xước không hay biết. Ăn uống không kiểm soát được hay nước tiểu có kiến bâu vào. Khi gặp dấu hiệu này, mẹ bầu cần đi khám ngay nhé.
1.3 Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối
Trong quá trình mang thai, thì giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng giữa là thời điểm nhạy cảm của mẹ bầu. Việc nhận biết về những dấu hiệu tiểu đường thai kỳ thường khó nhận biết. Dấu hiệu thường mông lung, phỏng đoán. Nhưng khi đến giai đoạn 3 tháng cuối sẽ rõ ràng hơn, gây nhiều triệu chứng cho mẹ bầu hơn.
1.3.1. Khát nước, đi tiểu nhiều
Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ này thường duy trì và tần suất tăng cao khi đến giai đoạn cuối. Hàm lượng đường trong máu tăng cao, khiến quá trình chuyển hoá quá tải. Lúc này buộc phải đẩy ra bên ngoài, thông qua đường nước tiểu. Khiến mẹ bầu đi ngoài nhiều hơn bình thường. Cũng chính vì thế, cơ thể bị hút nước nhiều. Buộc phải bổ sung thêm để bù lại lượng nước bị hao hụt này.
1.3.2 Vùng kín nấm nhiều, khó chịu
Khi lượng đường trong máu tăng cao, gây ảnh hưởng đến quá trình thúc đẩy glucose. Lượng glucose được đẩy ra ngoài qua cơ quan sinh dục. Từ đó tạo điều kiện môi trường phát triển nấm nhiều. Khi bị nấm thì vùng kín sẽ cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy và khó làm vệ sinh hơn.
1.3.3 Mệt mỏi, sụt cân nhanh
Khi đến khoảng thời gian 3 tháng cuối mẹ bầu sẽ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, sụt cân nhanh. Nguyên nhân chủ yếu là do insulin trong cơ thể không thể sản xuất được để chuyển hóa thành năng lượng, cơ thể kiệt sức mà không được cấp năng lượng dần dần mệt mỏi. Do vậy cơ thể của mẹ bầu luôn luôn trong trạng thái đói bụng, mệt mỏi và thèm ăn.


1.3.4 Ăn uống nhiều, khó kiểm soát
Do cơ thể mệt mỏi, không đủ sức và thèm ăn cho nên hình thành ham muốn thèm ăn, ăn uống không kiểm soát. Nhiều chất được nạp vào không được chuyển hóa, khiến cơ thể trở nên nặng nề hơn. Cũng là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ.


1.3.5 Mờ mắt trong thời gian ngắn
Thỉnh thoảng thai phụ cảm thấy tầm nhìn kém mờ mắt. Đây được cho là phản ứng của cơ thể khi nồng độ đường trong máu tăng cao đột ngột. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu hiếm gặp nhưng không thể coi thường. Khi gặp tình trạng như này mẹ bầu cần đi khám để phát hiện những triệu chứng từ sớm nhé.


1.3.5. Một số dấu hiệu khác
Ngoài các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ ở trên, còn một số dấu hiệu khác như: ngáy ngủ liên tục trong thời gian dài, vết thương khó lành, nước tiểu có kiến bâu nhiều….
2. Chỉ số đường huyết của bà bầu
Chỉ số đường huyết của bà bầu nếu nằm trong mức ổn định thì sẽ không có vấn đề gì lo lắng. Tuy nhiên, nếu đường huyết ổn định thì sẽ dẫn đến nguy cơ cao tiểu đường thai kỳ, không chỉ ảnh hưởng cho mẹ và cả bé cũng không phát triển khoẻ mạnh.
Vậy chỉ số đường huyết của bà bầu như nào được cho là an toàn? Hay chỉ số đường huyết bao nhiêu là mắc tiểu đường thai kỳ?
- Chỉ số đường huyết lúc đói nằm khoảng: nhỏ hơn hoặc bằng 92mg/dL tương đương 5.1mmol/l .
- Chỉ số đường huyết sau 1h uống đường nằm khoảng: nhỏ hơn hoặc bằng 182mg/dL tương đương 10.0 mmol/l.
- Chỉ số đường huyết sau 2h uống đường nằm khoảng: nhỏ hơn hoặc bằng 152mg/dL tương đương 8.5 mmol/l.
Nếu mẹ bầu thực hiện đo như kết quả trên, có chỉ số nằm trong khoảng 2 kết quả trên thì đã bị mắc tiểu đường thai kỳ. Tuy nhiên, vẫn cần đến kết quả chính xác từ bệnh viện. Do vậy mẹ bầu cần nắm được những dấu hiệu tiểu đường thai kỳ, cũng như kiểm soát chế độ ăn uống, vận động hay sinh hoạt hàng ngày để có những liệu trình dùng thuốc hiệu quả nhất.
3. Các phòng ngừa và kiểm soát dấu hiệu tiểu đường thai kỳ
Để có được một thời kỳ khỏe mạnh trong lúc mang thai. Mẹ bầu cần kiểm soát được chế độ ăn uống và tập luyện phù hợp. Để vừa cung cấp được dưỡng chất cho cả mẹ và bé, và tránh khỏi được nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ.
3.1 Tập thể dụng, vận động thường xuyên
Để có thể cân bằng được lượng thức ăn vào cơ thể cũng như kiểm soát được nồng độ đường trong máu. Hàng ngày mẹ bầu nên tập thể dục nhẹ nhàng, với những bài tập vận động khoảng 15p đến 30 phút. Duy trì liên tục hàng ngày sẽ giúp mẹ bầu có thể phòng tránh và ngăn ngừa dấu hiệu tiểu đường thai kỳ.


Hơn nữa, khi tập thể dục hàng ngày sẽ giúp mẹ bầu có sức khỏe, di chuyển linh hoạt hơn. Mẹ bầu có thể tham khảo một số bộ môn như: đi bộ, bơi lội, yoga…
3.2 Theo dõi lượng glucose trong máu
Hàng tháng hay hàng tuần, mẹ bầu nên có đợt kiểm tra nồng độ glucose định kỳ. Khi đó sẽ có báo cáo những chi số đường huyết trong cơ thể. Qua những chỉ số đó, mà bác sĩ sẽ có lời khuyên để tránh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của cả mẹ và bé


3.3 Bổ sung insulin khi cần
Đối với một số trường hợp đặc biệt, mẹ bầu sẽ được bác sĩ khuyên bổ sung insulin để kiểm soát đường huyết trong cơ thể. Vì vậy, mẹ bầu không nên bổ sung quá nhiều hay quá ít để tránh ảnh hưởng đến cơ thể
3.4 Xây dựng kế hoạch cho thực đơn hàng ngày đầy đủ dinh dưỡng dưỡng
Để có thể phòng tránh và kiểm soát được những dấu hiệu tiểu đường thai kỳ. Ngoài những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Mẹ bầu nên bổ sung những thực phẩm lành mạnh, chứa rau xanh, trái cây để tăng cường vitamin và khoáng chất. Bổ sung chất xơ tự nhiên, giúp kiểm soát được lượng đường trong máu.


3.5 Bổ sung sản phẩm hỗ trợ kiểm soát đường huyết
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm hỗ trợ điều trị và kiểm soát đường huyết. Vừa cân bằng dinh dưỡng cho bệnh nhân tiểu đường cũng như giúp kiểm soát và điều trị bệnh tiểu đường. Giúp cho bệnh nhân có thể dễ dàng kiểm soát được đường huyết có hiệu quả hơn so với xây dựng kế hoạch ăn uống.
Sản phẩm sữa tiểu đường Mamigo là sản phẩm giúp cân đối lượng dinh dưỡng cho bệnh nhân tiểu đường nói chung và bệnh nhân tiểu đường thai kỳ nói riêng. Với công thức chuyên biệt, bộ 3 thảo dược quý: Dây thìa canh, Đông trùng hạ thảo và Sữa non giúp cải thiện được quá trình chuyển hoá glucose trong cơ thể, phòng ngừa và khắc phục được những dấu hiệu tiểu đường.


Hơn nữa, bổ sung dưỡng chất đầy đủ hàng ngày cho bệnh nhân tiểu đường chỉ với 2 ly mỗi ngày. Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng với hơn 40 nhóm chất như: vitamin, khoáng chất, axit amin, MUFA, PUFA, Omega 3, Omega 6, DHA… cho bệnh nhân tiểu đường.


Ngoài ra, Mamigo được PGS.TS Đoàn Văn Đệ, Chủ nhiệm Bộ môn Tim – Thận – Khớp – Nội tiết, Học viện Quân Y đánh giá cao về khả năng kiểm soát đường huyết. Và đầy đủ các yếu tố có thể thay thể bữa ăn hàng ngày với dưỡng chất hoàn hảo cung cấo cho bệnh nhân tiểu đường.
PGS.TS Đoàn Văn Đệ đánh giá sữa tiểu đường thảo dược Mamigo là lựa chọn số 1 cho người tiểu đường
4. Kết luận
Phía trên là những dấu hiệu tiểu đường thai kỳ được nghiên cứu và phát hiện giúp mẹ bầu có thể nắm được để phòng ngừa từ sớm. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích cung cấp để phòng ngừa tiểu đường thai kỳ từ sớm. Và đừng quên những những cách phòng ngừa bên trên để giúp cải thiện chỉ số đường huyết nhé.
Để được chuyên gia tư vấn về dinh dưỡng và sức khỏe, người bệnh tiểu đường liên hệ:
- Hotline: 0908.090.668
- Nhắn tin qua Fanpage Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo – Sữa non chuẩn Hoa Kỳ.