Phải làm gì khi đường huyết cao chóng mặt?

Glucose là nguồn nhiên liệu bổ dưỡng với tất cả các tế bào trong cơ thể nếu nó ở mức bình thường. Tuy nhiên, nó cũng có thể trở thành một loại “chất độc” tác dụng chậm. Nếu đường huyết cao kéo dài, thậm chí có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.

Khi bị tiểu đường, lượng đường huyết luôn ở mức cao hơn so với bình thường. Theo thời gian, điều này có thể dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe tổng thể chẳng hạn như đột quỵ, bệnh tim hoặc bệnh thận.

1. Đường huyết cao là gì?

Đường huyết cao là tình trạng đường glucose trong máu tăng vượt quá so với mức bình thường. Các tế bào sử dụng glucose như nguồn cung cấp năng lượng chính cho hoạt động của cơ thể. Nhưng để cơ thể sử dụng được đường, cần phải có mặt insulin. Ở người bệnh tiểu đường tuýp 2, thiếu hụt insulin hoặc cơ thể kháng insulin đều dẫn tới đường máu tăng cao.

Mức độ đường trong máu
Mức độ đường trong máu

2. Dấu hiệu đường huyết cao

Ở người đường huyết cao thường có các dấu hiệu nhận biết sau đây:

2.1 Khát nước, đi tiểu nhiều

Khát nước, uống hoài vẫn thấy khát là một dấu hiệu nhận biết sớm của tình trạng đường huyết cao
Khát nước, uống hoài vẫn thấy khát là một dấu hiệu nhận biết sớm
Do cơ thể dư thừa đường nên thận phải tăng cường đào thải qua đường nước tiểu. Dẫn đến tình trạng đi tiểu nhiều. Khi số lần đi tiểu tăng lên, cơ thể dễ bị mất nước dẫn đến khát nước liên tục làm người đường huyết cao thường xuyên phải uống nước, nhất là vào ban đêm.

2.2 Ăn nhiều, nhanh đói

Người đường huyết cao rất nhanh đói
Người đường huyết cao rất nhanh đói

Đường huyết được đưa vào các tế bào để sản sinh năng lượng. Nếu lượng đường trong máu không được chuyển hóa mà tích tụ trong máu sẽ gây ra tình trạng thiếu hụt năng lượng. Lúc này, cơ thể sẽ tạo ra cảm giảm đói để chúng ta tích cực nạp năng lượng vào cơ thể.

2.3 Người mệt mỏi, sụt cân

Mặc dù ăn rất nhiều nhưng vì không thể chuyển hóa thành năng lượng cho các tế bào trong cơ thể. Nên người có đường huyết cao thường dễ mệt mỏi, dễ choáng váng, toát mồ hôi mỗi lần vận động. Để sản sinh năng lượng thay thế, cơ thể sẽ ưu tiên sử dụng chất béo gây ra tình trạng sụt cân, người gầy yếu mặc dù ăn rất nhiều.

Nếu cảm thấy mệt mỏi kéo dài bạn nên đi khám sức khỏe
Nếu cảm thấy mệt mỏi kéo dài bạn nên đi khám sức khỏe

2.4 Hoa mắt, mắt mờ

Do các mạch máu, vi mạch tại mắt dễ chịu ảnh hưởng bởi lượng đường trong máu. Do đó, khi đường huyết tăng cao thì thị lực sẽ suy giảm khiến khả năng nhìn nhận, quan sát bị ảnh hưởng. Ngoài ra, có thể kèm theo triệu chứng đau đầu, khó thở, tim đập nhanh, tay chân tê bì, vết thương lành chậm…

Chóng mặt
Thường xuyên chóng mặt là dấu hiệu của đường huyết cao

3. Nguyên nhân đường huyết cao

  • Chế độ ăn: Khi không tuân thủ chế độ ăn cân bằng và phù hợp. 
  • Căng thẳng tâm lý.
  • Mắc các bệnh khác phối hợp dẫn đến đường huyết lên cao.
  • Thuốc: Các loại thuốc điều trị đái tháo đường hoặc các thuốc khác có thể có hiệu ứng khác nhau đối với đường huyết của bạn.
  • Thể dục: Tập thể dục với cường độ nhẹ hay nặng sẽ làm giảm hoặc tăng đường huyết.

4. Đường huyết cao nguy hiểm như thế nào? 

Đường huyết cao kéo dài có thể dẫn đến 1 số hệ lụy nghiêm trọng với sức khỏe.

Để hiểu rõ hơn về hậu quả của đường huyết cao kéo dài, người bệnh xem video sau:

Đường huyết tăng cao nguy hiểm như thế nào?

5. Đường huyết cao có phải bị tiểu đường không?

Thực tế, khi chỉ số đường huyết cao thì chưa hẳn đã mắc bệnh tiểu đường. Đôi khi, lượng đường huyết chỉ tăng cao ở một thời điểm nhất định rồi trở lại bình thường thì đây là hiện tượng sinh lý của cơ thể. Nếu lượng đường huyết thường xuyên tăng cao và không thể điều chỉnh về mức bình thường là biểu hiện của bệnh lý.

Đường huyết cao có phải bị bệnh tiểu đường không?
Đường huyết cao có phải bị bệnh tiểu đường không?

Vậy đường huyết bao nhiêu thì bị tiểu đường?

Để chẩn đoán chính xác hơn, chúng ta cần xét nghiệm chỉ số đường huyết lúc đói, lúc bình thường và sau khi ăn. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA), chỉ số đường huyết ở người bình thường là:

  • Chỉ số lúc đói: Từ 5,0 – 7,2 mmol/L, tức là từ 90 – 130mm/dL
  • Chỉ số sau khi ăn 2 giờ: Nhỏ hơn 10 mmol/L, tức là nhỏ hơn 180 mg/dL.
  • Chỉ số trước lúc đi ngủ từ 6,0 – 8,3 mmol/L, tức là nằm từ 110 – 150 mg/dL.

Từ chỉ số đường huyết này có thể nhận thấy, chỉ số đường huyết cao sẽ nằm ở mức:

  • Lúc đói: Vượt mức 130ml/dL
  • Sau khi ăn 2 giờ: Lớn hơn 180 mg/dL
  • Trước khi đi ngủ: Lớn hơn 150 mg/dL

Nhận tư vấn Miễn phí từ Chuyên gia

6. Cách hạ đường huyết nhanh

Trong tình huống đường huyết tăng cao đột ngột sau bữa ăn 1 giờ, cần áp dụng một số cách hạ đường huyết nhanh sau đây:

Uống nhiều nước: Đây là cách hạ đường huyết nhanh chóng nhất, bởi đường sẽ được đào thải ra ngoài qua đường tiểu. Tuy nhiên,  không nên uống nhiều nước nếu đang mắc bệnh thận, cao huyết áp hoặc suy tim.

Khi thấy cơ thể xuất hiện 1 trong những dấu hiệu tăng huyết áp thì chúng ta nên uống nước
Khi thấy cơ thể xuất hiện 1 trong những dấu hiệu tăng huyết áp thì chúng ta nên uống nước
 
Sử dụng trà xanh hoặc quế chi: Một tách trà quế không đường (thêm 1- 2 thìa cà phê quế) hoặc trà xanh giúp ổn định đường huyết một cách tức thời thông qua tác động tăng chuyển hóa đường, cải thiện độ nhạy cảm của insulin.

Tăng cường vận động: Các hoạt động thể chất trong khoảng 15 – 20 phút là cách hạ đường huyết tức thì. Bởi vận động sẽ giúp tăng sử dụng đường ở cơ bắp, tăng hoạt động của insulin. Tuy nhiên, không nên vận động nếu đang cảm thấy chóng mặt, buồn nôn, đau đầu, nôn, sốt…

Tập thể dục thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe
Tập thể dục thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe

7. Cách ổn định đường huyết lâu dài

7.1 Kiểm tra đường huyết thường xuyên

Triệu chứng đường huyết cao thường diễn ra âm thầm, ít bộc phát. Do đó, để biết khi nào đường huyết không được ổn định thì người bệnh nên theo dõi thường xuyên.

Có 3 thời điểm cần đo đường huyết và ghi lại mỗi ngày hoặc mỗi tuần gồm:

  • Đường huyết buổi sáng chưa ăn
  • Đường huyết sau ăn 2h
  • Đường huyết buổi tối trước khi đi ngủ.
Chuẩn bị cho mình 1 chiếc máy thử đường huyết tại nhà để đo đường huyết chính xác hơn
Chuẩn bị cho mình 1 chiếc máy thử đường huyết tại nhà để đo đường huyết chính xác hơn

7.2 Ăn uống khoa học

Chế độ ăn khoa học là chìa khóa giúp cải thiện sức khỏe
Chế độ ăn khoa học là chìa khóa giúp cải thiện sức khỏe

Khi bị đường huyết cao, người bệnh nên ăn nhiều các loại chất xơ hòa tan như loại rau có nhiều chất nhớt (rau đay, mồng tơi, đậu bắp,…)

Cần lưu ý các điều sau đây:

  • Cắt giảm đường và tinh bột: Khi bị đường huyết cao bạn cần kiêng ăn bánh mì trắng, bánh kẹo, nước ngọt,…
  • Chia nhỏ bữa ăn: Điều này sẽ cho phép lượng đường trong máu không bị hạ xuống quá thấp giữa các bữa ăn hoặc tăng lên quá nhiều sau ăn.

Xem thêm: 

Chế độ dinh dưỡng cho người tiểu đường giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả

7.3 Sử dụng sản phẩm chuyên biệt cho người đường huyết cao, mỡ máu, tiểu đường

Phương pháp ổn định đường huyết lâu dài và an toàn đang được nhiều người bệnh lựa chọn là sử dụng sữa tiểu đường thảo dược Mamigo. Sữa tiểu đường Mamigo với sự kết hợp của loại thảo dược quý có tác dụng làm ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng, được khuyến cáo sử dụng để làm tăng hiệu quả điều trị bệnh tiểu đường. Ngoài ra, sữa tiểu đường Mamigo còn rất có ích cho những ai đang có nguy cơ cao mắc căn bệnh “tử thần” này.

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo
Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo chứa thành phần quý 

Sữa Mamigo chiết xuất Dây thìa canh và Đông trùng hạ thảo. Từ lâu, Dây thìa canh và Đông trùng hạ thảo đã được biết đến và sử dụng trong dân gian như những loại thảo dược quý phòng ngừa và điều trị bệnh tiểu đường rất tốt. Cả 2 đều có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu, giảm mỡ máu xấu và giúp ngăn ngừa các biến chứng tiểu đường (đặc biệt là biến chứng tim mạch hay các biến chứng thần kinh ngoại biên).

Tác dụng của dây thìa canh có trong sữa tiểu đường thảo dược Mamigo
Tác dụng của dây thìa canh có trong sữa tiểu đường thảo dược Mamigo
Tác dụng của đông trùng hạ thảo có trong sữa tiểu đường thảo dược Mamigo
Tác dụng của đông trùng hạ thảo có trong sữa tiểu đường thảo dược Mamigo

Bên cạnh đó, sản phẩm còn bổ sung sữa non nhập khẩu từ tập đoàn APS BioGroup của Hoa Kỳ. Chất lượng sữa non đã được kiểm chứng đạt chuẩn yêu cầu gắt gao của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ FDA. Sữa non có trong Mamigo rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt là hàm lượng kháng thể lên đến 22%. Giúp tăng cường sức khỏe người bệnh, giảm khả năng viêm nhiễm của cơ thể và giúp xương chắc khỏe.

Vắt sữa non tại nông trại APS BioGroup
Vắt sữa non tại nông trại APS BioGroup

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo ổn định đường huyết tốt không? 

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo được các chuyên gia Nội tiết khuyên dùng cho người tiểu đường, cao huyết áp, mong muốn ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng.

PGS.TS Đoàn Văn Đệ, Bệnh viện 103 đánh giá sữa tiểu đường thảo dược Mamigo 

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo được nhiều bệnh nhân lựa chọn như giải pháp hữu hiệu để kiểm soát đường huyết lâu dài. Hầu hết các khách hàng đều phản hồi rằng chỉ sau 3 lon sữa Mamigo, sức khỏe của họ đã được cải thiện rõ rệt. Đơn cử như trường hợp của chị Huệ (Hà Đông, Hà Nội). Sau khi sử dụng sữa Mamigo được 10 ngày, chỉ số đường huyết của chị giảm từ 7.55 xuống 5.32. Các biến chứng như tê bì chân tay, tiểu đêm, mất ngủ, người mệt mỏi cũng giảm hẳn.

Chỉ sau 1 lon sữa Mamigo, chị Huệ đã giảm tiểu đêm, hết tê bì chân tay và đường huyết về 5.32 phẩy

Xem thêm thời sự trưa trên kênh HTV9, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí MInh đưa tin về sữa Mamigo:  

Thời sự trưa HTV9 đưa tin về Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo

Giao hàng miễn phí – Thanh toán tận nơi

8. Kết luận

Chọn cách hạ đường huyết cấp tốc là một chiến lược đúng đắn nếu bạn áp dụng đúng thời điểm. Tuy nhiên, việc lạm dụng phương pháp này có thể dẫn tới những hệ quả trầm trọng. Do đó, linh động trong việc hạ đường huyết nhanh chóng và ổn định đường huyết lâu dài sẽ giúp bạn có cuộc sống khỏe mạnh hơn.

Để được chuyên gia tư vấn về dinh dưỡng và sức khỏe, người bệnh tiểu đường liên hệ:

  • Hotline: 0908.090.668
  • Nhắn tin qua Fanpage Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo – Sữa non chuẩn Hoa Kỳ tại Đây
ĐẶT HÀNG ONLINE
Thành tiền:
Ghi chú
CHUYÊN GIA TƯ VẤN
Đặt câu hỏi với chuyên gia