Mách nhỏ bí quyết kiểm soát đường huyết, ngăn ngừa biến chứng

Đường huyết luôn thay đổi, không ổn định. Vì vậy mà gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, mang lại nhiều biến chứng cho bệnh nhân. Kiểm soát đường huyết cực kỳ quan trọng, là mục tiêu hàng đầu trong điều trị bệnh tiểu đường trước những mối đe dọa ảnh hưởng đến sức khỏe.

Vậy làm sao để kiểm soát đường huyết? Và chỉ số này dao động khoảng bao nhiêu thì coi là nguy hiểm? Hãy theo dõi bài dưới đây để được giải đáp chi tiết về thắc mắc trên.

1. Đường huyết là gì?

Đường huyết hay còn gọi là glucose, dùng để chỉ lượng đường trong máu. Và đây cũng chính là nguồn năng lượng giúp cơ thể hoạt động tốt hơn, cần thiết cho não bộ và hệ thần kinh.

tải
Đường huyết là gì

Tuy nhiên, lượng đường này thường xuyên thay đổi, lúc tăng lúc giảm quá mức an toàn. Khiến tình trạng sức khỏe của người bệnh suy giảm. Từ đó kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến các bộ phận trong cơ thể như thận, mạch máu, thần kinh, tim…

2. Đường huyết bao nhiêu là nguy hiểm?

Cơ thể có thể xuất hiện những chuyển biến xấu, gặp nguy hiểm. Do đường huyết không nằm ở ngưỡng an toàn. Mà đột ngột thay đổi lượng đường trong máu cao quá mức, hoặc thấp hơn mức bình thường. Cụ thể: 

diabetes 20
Đường huyết bao nhiêu là nguy hiểm?

2.1. Đường huyết thấp hơn mức bình thường

Để chẩn đoán được lượng đường trong máu có đang nằm trong vùng nguy hiểm hay không. Thì bệnh nhân cần thực hiện đo tại những thời điểm khác nhau. Khi đói, nếu đường huyết dưới 3,9mmol/L. Còn đang trong tình trạng no mà đường huyết thấp dưới mức 7,2mmol/L. Lúc này, chắc chắn người bệnh được chẩn đoán là mắc chứng hạ đường huyết. Cần thực hiện biện pháp đưa đường huyết về mức an toàn.

Khi chỉ số về thấp quá mức như vậy sẽ có những dấu hiệu bên ngoài như: cơ thể run rẩy, tầm nhìn kém, chóng mặt, đổ mồ hôi… Ngoài ra còn xuất hiện nhiều vấn đề sức khỏe nghiệm trọng như: suy giảm trí nhớ, ảnh hưởng thị lực, tổn thương thần kinh, nặng hơn là hôn mê sâu và rối loạn ý thức.

2.2. Khi đường huyết cao hơn ngưỡng an toàn

Khi vượt mức giới hạn thông thường thì lượng đường trong máu được coi là cao quá mức. Nếu chỉ số lúc đói cao hơn 7,2mmol/L và lúc no từ 10,1mmol/L trở lên. Ngoài việc xác định lượng đường trong đang ở mức nguy hiểm, thì bệnh nhân đã được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường.

Lượng đường trong máu tăng cao cực kỳ nguy hiểm. Xuất hiện nhiều triệu chứng như: đi tiểu nhiều, tê bì chân tay, tầm nhìn kém, chóng mặt… Hơn nữa, khi lượng đường trong máu cao quá mức, sẽ bị chẩn đoán mắc tiểu đường và kèm theo nhiều biến chứng. Cụ thể như tổn thương mao mạch máu, thận, thần kinh, bệnh lý tim mạch và nguy hiểm hơn là tự vong.

3. Chỉ số đường huyết an toàn lúc đói là bao nhiêu?

Chỉ số đường huyết tăng hay giảm còn phụ thuộc nhiều yếu tố. Có thể là sau ăn, sau khi tập thể dục hoặc khi đói. Với mỗi phương pháp sẽ cho kết quả khác nhau. Cụ thể nếu bệnh nhân đo đường trong máu lúc đói, chưa ăn hoặc uống bất kỳ thứ gì. Khi đó đường trong máu dao động trong khoảng 3,9 – 5,6mmol/L là bình thường.

Hơn nữa, qua nhiều cuộc nghiên cứu thì các chuyên gia đã khẳng định nếu có thể giữ nguyên lượng đường trong máu như trên. Khả năng mắc bệnh tiểu đường hầu như là không thể. Tuy nhiên, không thể chủ quan mà coi thường bệnh tiểu đường, có thể đến bất cứ lúc nào nếu không tuân thủ lối sống lành mạnh.

4. Chỉ số đường huyết an toàn sau ăn là bao nhiêu?

Chỉ số đường huyết sau ăn sẽ thay đổi phụ thuộc vào lượng thực phẩm được nạp vào khi ăn. Đây là chỉ số quan trọng đối với bệnh nhân tiểu đường, sẽ giúp bác sĩ theo dõi và chẩn đoán để đưa ra liệu pháp điều trị phù hợp.

Để xác định được chính xác chỉ số đường huyết sau ăn, bệnh nhân cần thực hiện đo lại 2 giờ sau khi ăn. Cụ thể, nếu như kết quả đo dưới 7,8mmol/L thì đây là mức an toàn với người bình thường. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân tiểu đường thì giới hạn mức an toàn là 10mmol/L với trường hợp dùng thuốc, còn dưới 7,8mmol/L đối với trường hợp đang tiêm insulin.

Nếu lượng đường trong máu sau ăn nằm trong khoảng từ 10 – 16mmol/L trong khoảng thời gian dài. Điều này đồng nghĩa với việc cơ thể đang gặp nguy hiểm, sẽ gây ra biến chứng về mắt, thận, đột quỵ, thậm chí là tử vong.

Nhận tư vấn Miễn phí từ Chuyên gia

5. Cách kiểm soát chỉ số đường huyết an toàn

Để kiểm soát chỉ số đường huyết thì cần thay đổi chế độ ăn uống và duy trì chúng trong thời gian dài kết hợp tập thể dục. Vì đây chính là cách đơn giản để ổn định đường huyết, Cũng như giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Cụ thể dưới đây là một vài cách kiểm soát sự thay đổi lượng đường trong máu. Có thể giúp bệnh nhân duy trì đường huyết ổn định hơn.

5.1. Theo dõi sự thay đổi đường huyết thường xuyên

Vì sự thay đổi nhanh chóng và tác động của nhiều yếu tố nên kiểm tra đường huyết thường xuyên. Qua đó giúp cho bác sĩ có những chẩn đoán chính xác hơn, đưa ra lời khuyên hữu ích cho quá trình điều trị. Hơn nữa, theo dõi lượng đường trong máu thường xuyên sẽ giúp bệnh nhân cân bằng và ổn định đường huyết hơn.

dai thao duong nhung dieu can biet ve cach tu do duong huyet tai nha11568482662
Thực hiện kiểm tra đường huyết thường xuyên

5.2. Tập thể dục, vận động hàng ngày

Khi hình thành được thói quen tập thể dục, thì điều này sẽ rất tốt cho quá trình kiểm soát đường huyết. Hơn hết, cơ thể bệnh nhân sẽ hình thành cơ chế đáp ứng với insulin tốt hơn. Ngoài ra, khi tập thể dục thường xuyên sẽ đưa cân nặng về mức hợp lý, hỗ trợ đẩy lùi cholesterol.

Tuy nhiên, cần lựa chọn các bài tập phù hợp với tình trạng sức khỏe. Cụ thể như: yoga, đạp xe, chạy bộ, bơi lội… Đây đều là bài tập nhẹ nhàng nhưng có tác động đẩy lùi biến chứng.

tong hop xe dap phuot
Lựa chọn bài tập vận động hợp lý giúp ổn định đường huyết

5.3. Chế độ ăn hợp lý, đầy đủ

Lượng đường trong máu có ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ ăn uống hàng ngày. Cho nên, người bệnh cần xây dựng kế hoạch với các loại thực phẩm. Và tăng cường dung nạp thực phẩm có màu đỏ tươi và xanh. Bởi những loại này rất tốt để kiểm soát và kết hợp lành mạnh các chất khác trong bữa ăn.

Ăn uống là chìa khóa để ổn định đường huyết
Ăn uống là chìa khóa để ổn định đường huyết

Ngoài ra, bệnh nhân có thể tham khảo sản phẩm dinh dưỡng Mamigo Diabetes Platinum. Đang hot nhất trên thị trường, và được nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng. Giúp tăng cường sức khỏe, ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo
Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo

Mamigo xây dựng công thức chuyên biệt dành riêng cho người tiểu đường. Bao gồm 40 chất dinh dưỡng gồm vitamin, khoáng chất, axit amin, chất béo không no. Giúp cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu, không làm tăng đường huyết mà có thể thay thế bữa ăn phụ.

z2369801387071 63d573a9dc750bb2f7428d5901407a88
Mamigo bổ sung 40 dưỡng chất cần thiết

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo còn được cấu thành từ hệ thống bột Isomalt. Có tác động phân hủy đường từ từ, không gây tăng đường huyết. Đặc biệt, Mamigo bổ sung dược liệu quý Đông trùng hạ thảo, Dây thìa canh chuẩn hóaSữa non Mỹ. Có tác động vượt trội ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng và tăng cường sức đề kháng.

Cơ chế Mamigo Tiểu đường 01 1
Cơ chế tác động của thành phần trong Mamigo

Mamigo được chuyên gia đánh giá là lựa chọn hàng đầu và được đưa lên nhiều phương tiện báo đài chính thống. Giúp kiểm soát đường huyết và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường rất hiệu quả.

PGS.TS Đoàn Văn Đệ đánh giá sữa tiểu đường thảo dược Mamigo

Thời sự trưa HTV9 đưa tin về Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo

Xem thêm báo Tiền Phong đưa tin: Đột phá sữa tiểu đường thảo dược Mamigo ổn định đường huyết ngừa biến chứng

Giao hàng miễn phí – Thanh toán tận nơi

6. Kết luận

Kiểm soát đường huyết và cải thiện lượng đường trong máu không nằm trong khoảng nguy hiểm sẽ giúp bản thân người bệnh khỏe mạnh. Và giảm nguy cơ mắc phải những biến chứng không đáng có. Do vậy, bệnh nhân cần quan sát để phát hiện những thay đổi bất thường của chỉ số đường huyết. Từ đó sẽ giúp bác sĩ đưa ra những chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Để được chuyên gia tư vấn về dinh dưỡng và sức khỏe, người bệnh tiểu đường liên hệ:

  • Hotline: 0908.090.668
  • Nhắn tin qua Fanpage Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo – Sữa non chuẩn Hoa Kỳ tại Đây
ĐẶT HÀNG ONLINE
Thành tiền:
Ghi chú
CHUYÊN GIA TƯ VẤN
Đặt câu hỏi với chuyên gia