Vậy để tìm hiểu được rõ về bệnh tiểu đường thai kỳ: nguyên nhân phát triển của bệnh. Cùng với các dấu hiệu phát hiện sớm và những nguy hiểm mà tiểu đường thai kỳ mang lại. Hãy tìm hiểu về bệnh lý này qua bài viết dưới đây nhé.
Mục lục
- 1. Bệnh tiểu đường thai kỳ là gì?
- 2. Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ
- 2.1 Háo nước, cơ thể thường xuyên thấy khát nước
- 2.2 Đi tiểu nhiều liên tục trong ngày
- 2.3 Mệt mỏi
- 2.4 Tầm nhìn suy giảm
- 2.5 Giảm cân nhanh chóng, không kiểm soát
- 2.6 Một số dấu hiệu bị tiểu đường thai kỳ khác
- 3. Nguyên nhân tiểu đường thai kỳ
- 4. Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
- 4.1 Đối với mẹ bầu
- 4.2 Đối với thai nhi
- Vàng da sơ sinh: Sau khi sinh, di chứng do mẹ bị tiểu đường thai kỳ sẽ khiến da con vàng, và lòng trắng của mắt cũng bị đổi. Tuy có thể khỏi, nhưng đây cũng là bệnh lý cần theo dõi sau này.
- Béo phì ở trẻ em: trẻ có cân nặng lúc mới sinh trên 4.5kg. Sẽ có nguy cơ mắc bệnh béo phì sau này. Hoặc nhanh hơn có thể bị từ sớm khoảng 2-10 tuổi. Sau lớn thì đây là yếu tố mắc tiểu đường tuýp 2.
- 5. Cách thử tiểu đường thai kỳ tại nhà
- 6. Các điều trị tiểu đường thai kỳ
- 7. Cách hạ đường huyết cho bà bầu an toàn
- 8. Thực đơn cho bà bầu tiểu đường thai kỳ
- 9. Kết luận
1. Bệnh tiểu đường thai kỳ là gì?
Bệnh tiểu đường thai kỳ được phát triển là khi nồng độ đường huyết tăng cao quá mức trong cơ thể của mẹ bầu. Khiến quá trình chuyển hoá đường huyết bị rối loạn. Thường tự khỏi khi đến giai đoạn tuần thứ 6.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Tiểu đường thai kỳ](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/tiểu-đường-thai-kỳ.png)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Tiểu đường thai kỳ](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/tiểu-đường-thai-kỳ.png)
Theo nhiều báo cáo nghiên cứu, trong khoảng 3 – 7% phụ nữ mang thai đều mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Qua đó giúp minh chứng được mức độ bao phủ của bệnh càng lớn, tỉ lệ mắc bệnh càng cao. Mang đến nhiều nguy hại mà mẹ bầu không biết được.
2. Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ
Để có thể nhận biết được các triệu chứng tiểu đường thai kỳ khá khó. Bởi những dấu hiệu bị tiểu đường mờ hồ, gây nhầm lẫn với những dấu hiệu khi mang thai. Hoặc có khả năng cao rất giống dấu hiệu bệnh tiểu đường. Khi gặp các biểu hiện dưới đây thì mẹ bầu nên đến ngay cơ sở gần nhất để có những phát hiện bệnh sớm và có những liệu trình điều trị hiệu quả hơn.
2.1 Háo nước, cơ thể thường xuyên thấy khát nước
Không khác gì bệnh tiểu đường. Thì khi mắc tiểu đường thai kỳ bệnh nhân sẽ thấy cơ thể háo nước, uống nhiều vẫn không đủ. Vừa uống xong nhưng lại muốn uống nước thêm, cho dù bản thân không ăn mặn, không hoạt động thể chất vẫn thấy cơ thể cần nước.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Háo nước là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/háo-nước.jpg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Háo nước là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/háo-nước.jpg)
2.2 Đi tiểu nhiều liên tục trong ngày
Lượng nước mà cơ thể nạp vào, không được chuyển hoá. Thêm nữa việc lượng đường trong máu tăng cao sẽ không thể dung nạp vào cơ thể. Từ đó qua con đường nước tiểu mà bài tiết ra ngoài. Chính vì đây mà mẹ bầu cảm thấy đi tiểu nhiều hơn các mẹ bầu khác.
2.3 Mệt mỏi
Nhiều khi dấu hiệu tiểu đường thai kỳ này thường nhầm lẫn với các giai đoạn mang thai. Cho nên thai phụ không để ý được bản thân đang mắc tiểu đường thai kỳ. Khi thấy cơ thể mệt mỏi hơn bình thường. Không muốn đi lại nhiều, hoạt động di chuyển và làm việc thấy mệt mỏi. Khó tập trung làm việc. Thì đây chính là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Khi bị tiểu đường thai kỳ thường mệt mỏi](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/mệt-mỏi.jpg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Khi bị tiểu đường thai kỳ thường mệt mỏi](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/mệt-mỏi.jpg)
2.4 Tầm nhìn suy giảm
Khi lượng đường trong máu tăng cao, các mao mạch co bóp nhiều gây giảm thị lực, khả năng nhìn mọi vật xung quanh không rõ nét. Nhiều mẹ bầu không nghĩ đây là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ mà chủ quan.
2.5 Giảm cân nhanh chóng, không kiểm soát
Khi mang thai, mẹ bầu ăn nhiều hơn xuất ăn bình thường. Để cung cấp đủ dưỡng chất cho con, nhưng bản thân lại thấy sụt cân cho dù ăn rất nhiều. Khó kiểm soát được cân nặng, gây thiếu sức sống cho mẹ bầu. Đây cũng là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Giảm cân nhanh chóng dấu hiệu tiểu đường thai kỳ](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/giảm-cân.jpg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Giảm cân nhanh chóng dấu hiệu tiểu đường thai kỳ](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/giảm-cân.jpg)
2.6 Một số dấu hiệu bị tiểu đường thai kỳ khác
Ngoài các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ trên, phụ nữ khi mắc tiểu đường thai kỳ sẽ thấy vùng kín dễ bị nhiễm nấm. Dùng nhiều loại thuốc điều trị từ bôi, uống và vệ sinh bên ngoài nhưng không hết. Hơn nữa, những vết thương do sơ sẩy bị bên ngoài nhưng lại rất khó hồi phục, bôi thuốc vẫn không hết.
Xem thêm: Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng đầu, giữa & cuối
3. Nguyên nhân tiểu đường thai kỳ
Bệnh tiểu đường thai kỳ thường được phát triển khi các hormon của nhau thai tiết ra. Từ đó gây suy giảm quá trình chuyển hoá của insulin với tế bào. Khi mẹ bầu ăn nhiều, lượng thức ăn đi vào cơ thể biến chuyển thành glucose. Sau đó di chuyển vào máu, các hormon insulin sẽ đưa đường cung cấp vào tế bào tạo ra năng lượng của cơ thể.
Tuy nhiên khi lượng đường trong máu tăng cao, khả năng chuyển hóa insulin kém đi thì lượng đường không thể di chuyển vào tế bào để cung cấp năng lượng. Vì vậy mà càng nhiều đường trong máu, sẽ khiến chỉ số tăng cao, gây ra tiểu đường thai kỳ.
4. Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
Khi lần đầu mắc tiểu đường thai kỳ, nhiều thai phụ rất lo lắng và không biết tiểu đường có ảnh hưởng đến bản thân và thai nhi không. Đối với cơ thể mẹ sẽ có các biến chứng về huyết áp, sinh mổ. Còn với Thai nhi thì sẽ có những biến chứng nguy hiểm hơn.
4.1 Đối với mẹ bầu
Khi đường huyết tăng cao, mẹ bầu sẽ gặp tình trạng về tiền sản giật. Huyết áp tăng cao, cơ thể mệt mỏi.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Tiểu đường thai kỳ gây biến chứng huyết áp tăng cao](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/huyết-áp-tăng-cao-mẹ-bầu.jpg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Tiểu đường thai kỳ gây biến chứng huyết áp tăng cao](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/huyết-áp-tăng-cao-mẹ-bầu.jpg)
Nguy hiểm hơn nữa, khi đến giai đoạn phát triển của tiểu đường thai kỳ. Thai nhi có thể phát triển cực đại khoảng 4.5kg. Khi đó khả năng sinh non, mổ để lấy thai cho dù chưa đến ngày đến tháng.
Đặc biệt hơn, nguy cơ thai phụ mắc tiểu đường tuýp 2 sẽ có thể xảy ra. Khi có tiền sử mắc tiểu đường thai kỳ thì sẽ có thể tiếp tục mắc tiểu đường tuýp 2 sau sinh do không kiểm soát được lượng đường huyết.
4.2 Đối với thai nhi
Khi mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ, thì sự phát triển của con chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Tiểu đường thai kỳ gây ra các biến chứng về thai nhi như:
- Dị tật bẩm sinh: một số biến chứng ảnh hưởng đến sự phát triển về não bộ và tim mạch của thai nhi. Đều do tiểu đường thai kỳ gây nên.
- Chưa đủ ngày nên sinh non: lượng đường trong máu trong cơ thể mẹ tăng cao, làm tăng nguy cơ chuyển dạ sớm. Trẻ sau sinh mắc nhiều hội chứng liên quan đến suy hô hấp nguyên nhân là do cơ thể chưa kịp phát triển toàn diện.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Trẻ bị sinh non do mẹ mắc tiểu đường thai kỳ](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/sinh-non.jpeg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Trẻ bị sinh non do mẹ mắc tiểu đường thai kỳ](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/sinh-non.jpeg)
Vàng da sơ sinh: Sau khi sinh, di chứng do mẹ bị tiểu đường thai kỳ sẽ khiến da con vàng, và lòng trắng của mắt cũng bị đổi. Tuy có thể khỏi, nhưng đây cũng là bệnh lý cần theo dõi sau này.
Béo phì ở trẻ em: trẻ có cân nặng lúc mới sinh trên 4.5kg. Sẽ có nguy cơ mắc bệnh béo phì sau này. Hoặc nhanh hơn có thể bị từ sớm khoảng 2-10 tuổi. Sau lớn thì đây là yếu tố mắc tiểu đường tuýp 2.
5. Cách thử tiểu đường thai kỳ tại nhà
5.1 Sử dụng máy đo đường huyết
Máy đo đường huyết là dụng cụ giúp bệnh nhân test tiểu đường thai kỳ đơn giản. Để có thể xét nghiệm ngay tại nhà, mẹ bầu cần chuẩn bị cho bản thân một máy đo đường huyết. Tìm hiểu cách thức sử dụng của máy, thực hiện các cách đo tại nhà. Và thực hiện đo bất cứ thời gian nào nhưng cần tuân thủ các lưu ý các bước như sau:
- Khử trùng tay bằng rửa xà phòng hoặc cồn. Hoặc mẹ có thể thay thế bằng bông gòn để chấm khử trùng bằng cồn loại bỏ vi khuẩn trên tay.
- Thực hiện lắp ráp kim vào ống bút của máy để lấy máu.
- Làm theo hướng dẫn thực hiện đặt que thử vào máy đo đường huyết để lấy chỉ số.
- Thao tác bóp nhẹ đầu ngón tay để máu chảy ra.
- Lấy máu thực hiện nhỏ vào đầu que và chờ đời kết quả hiện lên máy.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Máy đo đường huyết tại nhà cho mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/máy-đo-đường-huyết.jpg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết Máy đo đường huyết tại nhà cho mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/máy-đo-đường-huyết.jpg)
Nếu trên máy có kết quả lượng đường trong máu từ 200mg/dL trở lên thì khả năng mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ rất cao.
5.2 Xét nghiệm HbA1C
Hiện nay việc xét nghiệm HbA1C có thể thực hiện tại nhà bằng việc dùng thiết bị điện tử chuyên dụng. Mẹ bầu có thể mua tại cửa hàng vật tư y tế hoặc trang thương mại điện tử để sử dụng đo đường huyết tại nhà.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết hb1a1c](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/hb1a1c.jpg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết hb1a1c](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/hb1a1c.jpg)
Cách sử dụng thiết bị xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tại nhà bằng cách đo HbA1C không quá khác biệt như máy đo đường huyết. Duy nhất mẹ bầu cần thêm một bước là khi lấy máu cần trộn thêm vào dung dịch rồi mới được thử que.
Dựa vào kết quả xét nghiệm và các thiết bị mà mẹ bầu lựa chọn. Mà có thể thấy được kết quả trực tiếp trên màn hình như máy đo đường huyết. Hoặc một số thiết bị khác có thể cần thêm bước phân biệt các loại màu sắc hỗn hợp máu và dung dịch đệm. Từ đó mới kết luận được kết quả có mắc bệnh hay là không.
Nếu chỉ số trên máy cho kết quả từ 6.5% trở lên thì nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ cao. Ngược lại, nếu kết quả kiểm tra đường huyết giao động từ 5.7 – 6.4% thì mẹ bầu có nguy cơ bị tiền đái tháo đường thai kỳ.
6. Các điều trị tiểu đường thai kỳ
Nếu mẹ bầu đi khám được bác sĩ chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ. Mẹ bầu cần thực hiện một số lời khuyên sau đây được bác sĩ, chuyên gia khuyên giúp kiểm soát đường huyết, phòng ngừa biến chứng nhất có thể:
6.1 Có chế độ ăn lành mạnh, tuân thủ kế hoạch thực đơn cho người tiểu đường thai kỳ
Chế độ ăn dành cho người tiểu đường thai kỳ cần đầy đủ dinh dưỡng để nuôi thai nhi. Những vẫn cần đảm bảo duy trì được chỉ số đường huyết hợp lý, tránh gây thay đổi đường huyết quá mức.
Duy trì thực đơn hàng ngày khoảng 2.200 – 3.000/ngày đối với bệnh nhân có cân nặng mức ổn định. Nếu bạn thừa cân, số calo dung nạp vào hàng ngày giảm xuống 1.800 calo/ngày.
6.2 Tập thể dục nhiều hơn
Đối với người đái tháo đường thai kỳ, mẹ bầu cần tập thể dục thường xuyên để gia tăng lượng insulin để giúp kiểm soát đường huyết ở mức ổn định. Ngoài ra khi tập thể dục, còn giúp cơ thể cân đối, giúp quá trình sinh nở sau này tốt hơn.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết mẹ bầu tập thể dục](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/mẹ-bầu-tập-thể-dục.jpg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết mẹ bầu tập thể dục](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/mẹ-bầu-tập-thể-dục.jpg)
6.3 Kiểm tra lượng đường trong máu
Thường xuyên kiểm tra chỉ số đường huyết giúp mẹ bầu kiểm soát được lượng glucose trong máu. Nên kiểm tra định kỳ hàng ngày sau bữa ăn khoảng 1 – 2 tiếng để có kết quả chuẩn nhất.
6.4 Uống thuốc
Đối với mẹ bầu mà khi đã áp dụng đủ về chỉ số đường huyết về chế độ ăn và tập luyện nhưng chỉ số vẫn cao. Thì nên đến gặp bác sĩ để có những liệu trình điều trị hợp lý. Ngoài ra phương pháp tiêm insulin cũng là phương pháp được sử dụng nhiều hiện nay.
7. Cách hạ đường huyết cho bà bầu an toàn
7.1 Hạ đường huyết qua kế hoạch ăn uống lành mạnh
Hạ đường huyết qua chế độ ăn hàng ngày rất hiệu quả. Mẹ bầu nên chia nhỏ bữa ăn, sau khoảng 2-3 tiếng ăn một bữa sẽ giúp giảm đường huyết. Mà vẫn dung nạp được dưỡng chất từ thực phẩm đó
Người tiểu đường thai kỳ nên bổ sung vào khẩu phần ăn những thực phẩm ít đường, ít chất béo. Cụ thể như: thịt nạc ít mỡ, các loại hạt dinh dưỡng, yến mạch, gạo lứt, rau củ hoa quả các loại….
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết mục 5](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/mục-5.jpg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết mục 5](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/mục-5.jpg)
Bổ sung đầy đủ lượng nước cần có 2 lít/ngày để cân bằng được lượng đường huyết. Đặc biệt hạn chế tuyệt đối các đồ dùng ăn sẵn, ăn mặt sẽ gây tăng đường huyết
Không uống bia, rượu, đồ uống có ga, nước ép trái cây ngọt.
7.2 Hạ đường huyết qua các bài tập thể dục lành mạnh
Bên cạnh các loại thực phẩm kiểm soát đường huyết. Mẹ bầu có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về một số bài tập phù hợp cho mình để kiểm soát đường huyết như: Đi bộ, yoga, chạy bộ nhẹ nhàng…
8. Thực đơn cho bà bầu tiểu đường thai kỳ
8.1 Bữa sáng
Bữa sáng cực quan trọng khi mà trải qua đêm dài. Những thực phẩm có trong thực đơn buổi sáng cần đủ nhóm chất: vitamin, tinh bột, đạm, béo. Bổ sung đầy đủ dưỡng chất giúp cơ thể đủ năng lượng cho cả ngày dài hoạt động.
Mẹ bầu có thể tham khảo một số thực đơn sáng cho người tiểu đường thai kỳ dễ dàng khi làm như sau: Trứng chiên và bánh mì ăn kết hợp với rau trộn salad. Hoặc ăn bún, phở…
8.2 Bữa trưa và tối
Khi đến bữa chính, thì chế độ ăn cho người tiểu đường thai kỳ cần có đầy đủ nhóm chất. Hơn nữa đến bữa chính có thể đa dạng các nhóm thực phẩm. Tuy nhiên chìa khóa giúp kiểm soát đường huyết qua chế độ ăn cần cân đối với nhóm chất xơ chiếm 2 phần, chất đạm, chất béo thực vật, vitamin.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết thuc don cho ba bau tieu duong thai ky 3 thang cuoi](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/thuc-don-cho-ba-bau-tieu-duong-thai-ky-3-thang-cuoi.jpg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết thuc don cho ba bau tieu duong thai ky 3 thang cuoi](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/thuc-don-cho-ba-bau-tieu-duong-thai-ky-3-thang-cuoi.jpg)
Một số gợi ý cho bữa trưa và tối như một cái sandwich gà kèm salad rau quả, một chén cơm trắng với canh rau và thịt luộc/rán, một lát cá hồi nướng dùng kèm súp bí đỏ và bông cải hấp…Mẹ bầu có thể tham khảo các thực đơn cơm trắng, cá hồi, salad rau củ….
Lập kế hoạch rõ ràng chế độ ăn cũng chính là cách đơn giản nhất để kiểm soát đường huyết tại nhà. Ngoài ra, nhờ sự giúp đỡ qua những thực đơn mà bác sĩ hướng dẫn giúp mẹ bầu kiểm soát đường huyết.
8.3 Các bữa phụ
Người bị tiểu đường thai kỳ cần bổ sung thêm bữa phụ. Qua các bữa phụ giúp duy trì năng lượng mà còn giảm đường huyết. Mẹ bầu có thể tham khảo bổ sung bữa ăn phụ như salad nhẹ, sữa,….
Ngoài ra, người tiểu đường thai kỳ có thể bổ sung sản phẩm ổn định đường huyết vào chế độ ăn cho người tiểu đường thai kỳ. Sữa tiểu đường Mamigo chuyên biệt dành cho người tiểu đường. Với tác động kép thảo dược quý là Đông trùng hạ thảo, Dây thìa canh chuẩn hóa. Tăng cường khả năng đẩy lùi và chuyển hóa đường trong cơ thể. Bổ sung sữa non APS BioGroup từ Hoa Kỳ với 23% hàm lượng kháng thể, làm tăng cường đề kháng và sức khỏe cho người tiểu đường. Tăng cường hệ miễn dịch cho bệnh nhân.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết z3549257413813 b548006047d70fd84f7aa86840ebebdc 3](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/z3549257413813_b548006047d70fd84f7aa86840ebebdc-3-1024x1024.jpg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết z3549257413813 b548006047d70fd84f7aa86840ebebdc 3](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/z3549257413813_b548006047d70fd84f7aa86840ebebdc-3-1024x1024.jpg)
Chỉ với 2 ly Mamigo trên ngày, cung cấp đầy đủ hơn 40 vitamin, axit amin và khoáng chất giúp cho người tiểu đường có đầy đủ dinh dưỡng và dưỡng chất. Giúp thay thế bữa ăn phụ hàng ngày.
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết mamigo 1](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/mamigo-1-1024x1024.jpg)
![[TÌM HIỂU] Tiểu đường thai kỳ | Mẹ Bầu Cần Biết mamigo 1](https://mamigo.vn/wp-content/uploads/2022/07/mamigo-1-1024x1024.jpg)
Cùng xem video dưới đây để hiểu hơn về bệnh đái tháo đường thai kỳ nhé.
9. Kết luận
Bệnh tiểu đường thai kỳ mang nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ bầu và bé. Vì vậy ngăn ngừa và kiểm soát ngay từ bây giờ giúp duy trì chỉ số hiệu quả. Hơn nữa, giúp cơ thể mẹ và bé khoẻ mạnh hơn.
Để được chuyên gia tư vấn về dinh dưỡng và sức khỏe, người bệnh tiểu đường liên hệ:
- Hotline: 0908.090.668
- Nhắn tin qua Fanpage Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo – Sữa non chuẩn Hoa Kỳ