Tất tần tật về xét nghiệm tiểu đường

Bệnh tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm, gây ra nhiều biến chứng thậm chí có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Bệnh có thể xuất hiện bất kỳ ở độ tuổi nào. Do vậy, xét nghiệm tiểu đường sẽ giúp phát hiện ra được bệnh kịp thời. Từ đó có những phác đồ điều trị, hạn chế biến chứng xảy ra.

Xét nghiệm tiểu đường là phương pháp giúp phát hiện và kiểm soát bệnh sớm ở giai đoạn đầu. Vậy có những xét nghiệm tiểu đường nào giúp phát hiện bệnh chính xác? Nên đi xét nghiệm ở đâu? Tất cả những câu hỏi trên sẽ được giải đáp qua bài viết này.

1. Vì sao cần xét nghiệm tiểu đường

xet nghiem tieu duong
Tầm quan trọng của xét nghiệm tiểu đường

Bệnh tiểu đường là bệnh lý nguy hiểm. Là một trong những nguyên nhân gây ra các biến chứng nguy hiểm như: đột quỵ, suy tim, tổn thương mạch máu não, thận…. Nếu phát hiện ra bệnh sớm thì có thể đẩy lùi được những biến chứng nguy hiểm trên.

Tuy nhiên, bệnh tiểu đường lại là căn bệnh có mức độ phát triển chậm ở giai đoạn đầu. Bên cạnh đó, các triệu chứng lại vô cùng mơ hồ. Khiến người bệnh chủ quan, dẫn đến những biến chứng nguy hiểm phát triển theo sau, thậm chí là tử vong.

Trước kia, bệnh tiểu đường được nhận biết thông qua dấu hiệu: ăn, uống nhiều và đi tiểu nhiều. Nhưng hiện nay, với mức độ phát triển của bệnh mà có các triệu chứng báo động như: đau xương khớp, thay đổi tính tình đột ngột, thần kinh tổn thương… Do vậy, ngoài việc thực hiện xét nghiệm tiểu đường thì những dấu hiệu lâm sàng trên chỉ là những dự đoán, rất khó để bệnh nhân phát hiện ra được. Xét nghiệm tiểu đường chính là biện pháp giúp kiểm soát và phòng ngừa hiệu quả tốt nhất với bệnh tiểu đường. 

2. Các phương pháp xét nghiệm tiểu đường

Để phát hiện ra bệnh tiểu đường chính xác nhất, thì có 4 phương pháp xét nghiệm tiểu đường cơ bản. Dựa vào thăm khám sơ lược, mà bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh thực hiện phương pháp xét nghiệm phù hợp:

2.1. Xét nghiệm tiểu đường trong nước tiểu

Xét nghiệm nước tiểu không được sử dụng phổ biến trong chẩn đoán bệnh. Tuy nhiên, việc thử nước tiểu là bắt buộc trong quá trình kiểm soát bệnh tiểu đường. Việc này giúp xác định lượng hồng cầu, bạch cầu hay xeton…, từ đó giúp bác sĩ nhận định ra cơ thể có có sản sinh ra insulin hay không. Và có những điều chỉnh trong liệu pháp điều trị của mình.

20190819 044550 392303 xet nghiem nuoc tieu5.max
Xét nghiệm tiểu đường trong nước tiểu

2.2. Xét nghiệm đường huyết lúc đói

Phương pháp xét nghiệm này được sử dụng khá phổ biến và được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Nếu đường huyết lúc đói bị giảm hay nói các khác là dưới 5,6 mmol/L thì cơ thể bình thường. Nhưng khi xét nghiệm cho ra kết quả từ 5,6 mmol/L trở lên là có thể mắc tiền tiểu đường hoặc chỉ số từ 7 mmol/L thì bệnh nhân chắc chắn đã bị bệnh tiểu đường.

Tuy nhiên, phương pháp này mang lại nhiều yếu tố rủi ro, bởi nguyên nhân chủ quan. Trước khi xét nghiệm tiểu đường thì bệnh nhân có thể ăn nhiều đồ ăn chứa đường, mất ngủ hay sử dụng sản phẩm thuốc bổ trợ… Từ đó gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm tiểu đường.

2.3. Xét nghiệm tiểu đường 2 giờ sau khi ăn

Xét nghiệm theo cách này mang lại kết quả chính xác hơn phương pháp xét nghiệm tiểu đường lúc đói. Bởi theo nhiều nghiên cứu, nếu người bình thường dù có ăn bao nhiều đồ ăn ngọt, đường thì sau 30 phút đường huyết sẽ trở lại bình thường. Ngoài ra, còn giúp cho người bệnh thoải mái ăn uống so với việc nhịn ăn 8 giờ trước khi làm xét nghiệm.

Mặc dù vậy, phương pháp xét nghiệm này không thực sự phổ biến, bởi:

  • Khó có thể kiểm soát được lượng thức ăn của bệnh nhân trước 2 giờ đó. Nếu bệnh nhân dung nạp vào cơ thể quá nhiều lượng tinh bột, hoặc quá nhiều rau, chất đạm… thì sẽ cho ra các kết quả khác nhau.
  • Việc kiểm soát được chính xác giờ ăn của bệnh nhân sau bữa ăn cũng là nguyên nhân gây giảm độ chính xác của phương pháp.
  • Hơn nữa, kết quả cũng phụ thuộc vào cơ địa của bệnh nhân. Nếu khả năng hấp thụ nhanh sẽ khác với bệnh nhân khả năng hấp thụ chậm, dẫn đến đường huyết thay đổi theo.

2.4. Xét nghiệm theo nghiệm pháp dung nạp glucose đường ống

Với cách xét nghiệm tiểu đường này, thì bệnh nhân cần tuân thủ không ăn bất cứ thứ gì, tức là nhịn ăn qua đêm. Sau đó cần thực hiện việc uống nước có đường và kiểm tra lượng đường huyết sau 2 giờ. Đối với người bình thường, khi uống glucose thì lượng đường huyết sẽ tự động hạ xuống sau 3h. Nhưng đối với bệnh nhân tiểu đường sẽ có xu hướng tăng cao và hạ xuống rất chậm. Cụ thể kết quả nhận được cao trên 11,1 mmol/L cho thấy bệnh nhân chắc chắn đang mắc bệnh tiểu đường. 

Tuy nhiên, bệnh nhân cần lưu ý tránh những điều sau đây, sẽ giúp cho kết quả chính xác nhất:

  • Không sử dụng thêm các loại thuốc khác, cụ thể về lợi tiểu, kháng sinh…
  • Cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ trước 3 ngày thực hiện xét nghiệm tiểu đường.
  • Cần nhịn ăn tối thiểu là 8 tiếng trước khi tiến hành xét nghiệm.

2.5. Xét nghiệm HbA1c

Khác với những phương pháp xét nghiệm tiểu đường được nêu trên. Thì xét nghiệm HbA1c là xét nghiệm mà bệnh nhân không cần nhịn ăn. Mà còn cho kết quả đường huyết trung bình trong khoảng thời gian dài từ 2-3 tháng trước. Phương pháp này giúp bác sĩ có thể chẩn đoán và theo dõi được bệnh. Từ đó kết luận xem việc điều trị bệnh tiểu đường có hiệu quả không, liệu pháp nào cải thiện nhanh nhất.

xet nghiem hba1c trong mau 1
Phương pháp xét nghiệm HbA1c giúp phát hiện ra bệnh tiểu đường

Để có thể thực hiện được xét nghiệm HbA1c thì các phòng xét nghiệm cần đạt chuẩn quốc tế, để cho giá trị chính xác nhất. Cụ thể nếu chỉ số cho về dưới 5,7% thì không mắc bệnh tiểu đường, từ 5.6 – 6.4% là tiền tiểu đường, còn khi HbA1c > 6,4% thì bệnh nhân đã được chẩn đoán mắc tiểu đường.

3. Các câu hỏi thường gặp khi xét nghiệm tiểu đường

Khi tiến hành xét nghiệm tiểu đường, nhiều bệnh nhân còn chưa biết một số điều lưu ý trước khi xét nghiệm. Vì vậy, gây ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả xét nghiệm. Và đây là một số câu hỏi thường gặp khi xét nghiệm tiểu đường sẽ được giải đáp dưới đây:

3.1 Xét nghiệm tiểu đường có cần nhịn ăn không?

nhin an de giam can sai lam tram trong
Bệnh nhân cần nhịn đói trước khi tiến hành xét nghiệm tiểu đường

Theo nguyên tắc, khi tiến hành xét nghiệm thì bệnh nhân cần nhịn đói trong từ 2 – 8 tiếng. Tùy vào từng phương pháp xét nghiệm mà bác sĩ sẽ khuyến nghị bệnh nhân nhịn đói trong bao lâu, hoặc có thể không cần nhịn. Nếu trong trường hợp lấy máu ngẫu nhiên để xét nghiệm thì bệnh nhân cũng không cần nhịn đói. 

Bên cạnh việc nhịn đói, thì bệnh nhân cũng cần tuân thủ tuyệt đối không sử dụng chất kích thích. Cụ thể như chè, rượu, thuốc lá….để tránh gây ra sự thay đổi về chỉ số đường huyết.

3.2 Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu?

Tiểu đường thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà còn gây ra những biến chứng cho con. Cụ thể như: rối loạn tăng trưởng, dị tật hay có thể bị đột ngột tử vong… Vì vậy xét nghiệm tiểu đường thai kỳ đặc biệt quan trọng. Đây như là giải pháp hữu hiệu và cần thiết để có thể bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé. 

Để phát hiện ra bệnh sớm nhất thì bệnh nhân nên thực hiện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ vào tuần thứ 24 đến 28. Đây là giai đoạn đầu của sự phát triển bệnh tiểu đường thai kỳ, sẽ phát hiện được bệnh sớm nhất.

20210116 xet nghiem tieu duong thai ky het bao nhieu 1
Thời gian thực hiện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ

Ngoài ra, sau sinh thì bệnh nhân nên thực hiện xét nghiệm tiểu đường một lần nữa qua các phương pháp trên. Để có thể chắc chắn rằng có đang mắc bệnh tiểu đường hay không.

Nếu trường hợp bệnh nhân có tiền sử về tiểu đường thai kỳ trước đó. Thì nên thực hiện xét nghiệm tiểu đường ít nhất là 3 năm một lần. Từ đó mà nhận biết được mức độ phát triển của bệnh mà có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

3.3 Nên xét nghiệm tiểu đường ở bệnh viện nào?

Để nhận biết được có đang bị mắc bệnh tiểu đường hay không? Thì bệnh nhân có thể đo tại nhà qua các máy đo đường huyết. Nhưng đó chỉ để nhận biết chỉ số đường huyết có nằm trong vùng nguy hiểm hay không. Chứ không thể phát hiện được mức độ phát triển của bệnh mà có phương pháp điều trị tốt nhất.

Vậy để có được liệu pháp điều trị đúng cách thì bệnh nhân cần thực hiện xét nghiệm tiểu đường tại những cơ sở y tế, bệnh viện nơi có các chuyên gia đầu ngành, giàu kinh nghiệm. Ngoài ra, bệnh nhân có thể đến xét nghiệm tại các bệnh viện thuộc các tuyến trung ương, tỉnh… hay các bệnh viện tư nhân. Tuy nhiên, bệnh nhân cần cân nhắc, xem xét thêm các tiêu chí về công nghệ, đội ngũ bác sĩ hay thời gian nhận được kết quả mà thực hiện xét nghiệm tiểu đường.

Nhận tư vấn Miễn phí từ Chuyên gia

4. Mách bí quyết giúp phòng ngừa biến chứng tiểu đường

Sau khi thực hiện xét nghiệm tiểu đường, dù kết quả như thế nào thì vẫn nên lập kế hoạch kiểm soát đường huyết. Có thói quen ăn uống lành mạnh. Và hạn chế ăn thực phẩm giàu chất béo, đồ ngọt có hại… Cùng với đó, kết hợp với tập luyện thể dục giúp kiểm soát đường huyết, tăng cường hoạt động của insulin. 

benh tieu duong nen an gi kieng gi thuc don che do an cho nguoi tieu duong 1
Thói quen lành mạnh giúp phòng tránh biến chứng tiểu đường

Bên cạnh đó, để kiểm soát đường huyết trên thị trường xuất hiện sản phẩm dinh dưỡng giúp cải thiện đường huyết. Và sữa tiểu đường thảo dược Mamigo chính là giải pháp chuyên biệt giúp ổn định đường huyết. Sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng và bác sĩ nội tiết khuyên dùng.

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo
Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo

Với thành phần chuyên biệt kết hợp từ bộ ba dược liệu quý: Đông trùng hạ thảo, Dây thìa canh chuẩn hóaSữa non Mỹ giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng. Và đây cũng là điểm khác biệt của sữa Mamigo so với sản phẩm khác trên thị trường. Tác động kép của Đông trùng hạ thảoDây thìa canh chuẩn hóa giúp tăng cường hoạt động insulin, gia tăng chuyển hóa glucose trong máu, ổn định đường huyết, phòng ngừa và giảm biến chứng hiệu quả. Kết hợp với Sữa non Mỹ mang lại hàm lượng kháng thể cao, giúp tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ điều trị hiệu quả hơn.

Cơ chế Mamigo Tiểu đường 01 1
Cơ chế Mamigo Tiểu đường

Hơn nữa, Mamigo được cấu thành bởi hệ thống đường Isomalt giúp đảm bảo lượng đường được dung nạp chậm, không gây tăng đường huyết. Mamigo cung cấp 40 dưỡng chất cần thiết, axit amin, vitamin. Giúp cân đối đầy đủ chất mà cơ thể cần có mà vẫn ổn định đường huyết.

PGS.TS Đoàn Văn Đệ đánh giá sữa Mamigo là lựa chọn số 1 cho người tiểu đường

Xem thêm: Dinh dưỡng đặc chế từ sữa thảo dược Mamigo giải quyết mối lo bệnh Tiểu đường

Giao hàng miễn phí – Thanh toán tận nơi

5. Kết luận 

Xét nghiệm tiểu đường là cách đơn giản, mang lại hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị tiểu đường. Qua bài viết này, hy vọng đưa đến tầm quan trọng của xét nghiệm tiểu đường. Giúp bệnh nhân có thể kịp thời kiểm soát đường huyết một cách hiệu quả. 

Để được chuyên gia tư vấn về dinh dưỡng và sức khỏe, mọi người hãy liên hệ:

  • Hotline: 0908.090.668
  • Nhắn tin qua Fanpage Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo – Sữa non chuẩn Hoa Kỳ tại Đây
ĐẶT HÀNG ONLINE
Thành tiền:
Ghi chú
CHUYÊN GIA TƯ VẤN
Đặt câu hỏi với chuyên gia