Để hiểu hơn về nguyên nhân gây bệnh tiểu đường, hãy tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ yếu tố gây bệnh tiểu đường. Giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường nhất có thể nhé.
Mục lục
1. Nguyên nhân bệnh tiểu đường


Hiện nay, nhiều nghiên cứu chưa xác định được rõ chính xác nguyên nhân gây bệnh tiểu đường. Tất cả các yếu tố có khả năng mắc bệnh bao gồm di truyền trong gia đình, lối sống sinh hoạt không lành mạnh, chế độ ăn uống chứa nhiều chất béo, tăng đường trong máu… Cụ thể nguyên nhân gây bệnh tiểu đường như sau:
1.1 Do di truyền
Theo báo cáo y tế, tỉ lệ trường hợp bệnh nhân mắc tiểu đường đều có người thân mắc trước đó. Cấu trúc gen là một nguyên nhân gây bệnh tiểu đường. Khiến cho người có khả năng mắc bệnh cao hơn. Hơn nữa, nếu duy trì thói quen không lành mạnh như ăn uống không kiểm soát, béo phì. Thì nguy cơ mắc bệnh tiểu đường rất cao, tạo điều kiện cho biến chứng phát triển.


Trong gia đình có người mắc bệnh, khả năng cao con cháu cũng có nguy cơ mắc bệnh. Bởi cấu trúc gen gây bệnh có thể di chuyền qua các thế hệ. Vì vậy, để tránh ảnh hưởng đến bản thân và nhân bản gen là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường về sau. Nên thực hiện biện pháp giúp phòng ngừa bệnh. Hạn chế những yếu tố có thể là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường.
1.2 Được chỉ định do hệ thống miễn dịch suy giảm
Khi cơ thể bị suy giảm hệ miễn dịch. Không có khả năng sản sinh năng lượng, sức đề kháng kém đi dần. Đồng nghĩa với các tế bào không có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, năng lượng không có để sản xuất insulin, tăng quá trình chuyển hóa glucose trong máu. Do đó mà là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường mà không ai nghĩ đến.


1.3 Chế độ dinh dưỡng không ổn định
Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường đến từ thay đổi chế độ dinh dưỡng đột ngột, không ổn định. Khi cơ thể nạp quá nhiều chất béo, đường và nhiều chất đạm khiến tuyến tụy không sản xuất được lượng hormone, insulin kịp thời để chuyển hóa thành năng lượng. Quá tải gây ức chế, nên lượng insulin không đủ cho quá nhiều đường. Khiến cơ thể tăng đường huyết nhanh chóng. Khiến bệnh nhân có chuyển biến xấu, ngày càng nặng hơn.


Việc duy trì thói quen ăn uống lạnh mạnh, giúp kiểm soát được cân nặng và lượng đường huyết trong máu. Giảm thiếu tối đa nguy cơ mắc bệnh. Nhiều năng lượng được chuyển hoá trong cơ thể khiến bản thân người bệnh khoẻ mạnh hơn.
1.4 Thường xuyên bỏ bữa sáng
Nếu bạn thường xuyên bận rộn, không ăn sáng và coi thường bữa sáng không cần thiết. Thì đây chính là yếu tố gây bệnh tiểu đường ngày càng chuyển biến xấu đi. Bởi khi trải qua một khoảng đêm dài. Cơ thể tiêu hao nhiều năng lượng cho bộ máy hoạt động bên trong. Khi đó nặng lượng trong cơ thể không đủ, khiến quá trình sản xuất insulin bị gián đoạn. Hơn nữa, cơ thể không được nạp năng lượng. Đến bữa trưa tiếp đó cơ đói càng dữ dội khiến bạn ăn càng nhiều. Tiếp tục làm lượng đường huyết tăng cao đột ngột, kích thích quá trình ức chế insulin vì sự quá tải. Duy trì thời gian dài khiến đường huyết tăng cao, và đây chính nguyên nhân gây bệnh tiểu đường.
Nếu bạn tiếp tục duy trì thói quen bỏ bữa sáng để tiết kiệm thời gian. Thì khả năng mắc bệnh tiểu đường càng cao, tạo điều kiện cho biến chứng giai đoạn đàu phát triển. Khi duy trì trong thời gian dài, khiến cơ thể hao hút năng lượng. Quá trình insulin ức chế, ngưng sản xuất, không chuyển hoá được lượng đường đã dung nạp, chỉ số đường huyết tăng cao quá mức cho phép.
1.5 Hay thức khuya
Thường xuyên thức khuya, thiếu ngủ cũng là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường. Khi cơ thể chỉ được nghỉ ngơi 4-5 giờ. Có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn người ngủ đủ giấc từ 7-8 giờ.


Khi cơ thể thiếu ngủ, khiến thần kinh và đồng hồ sinh học hàng ngày thay đổi. Từ đây làm lượng hormone thay đổi, dễ thay đổi tâm sinh lý, stress và mất cân bằng đi lượng glucose trong máu.
Do vậy, việc thức khuya thường xuyên nên hạn chế, duy trì được tinh thần tích cực. Kết hợp với lối sống lạnh mạnh sẽ giúp đầy lùi và phòng ngừa được bệnh tiểu đường hiệu quả.
1.6 Không tập thể dục, lười vận động cơ thể
Theo báo cáo nghiên cứu, những người làm việc văn phòng cần ngồi nhiều. Liên tục ngồi trong khoảng thời gian dài, cơ thể ít vận động hay hoạt động chân tay. Nguy cơ mắc bệnh so với người bình thường sẽ cao gấp 3 lần. Bởi khi hoạt động, sẽ giúp cho quá trình vận chuyển năng lượng từ máu đến tế bào tốt hơn. Tăng cường lưu thông, tuyến tuỵ sản sinh được nhiều insulin cho tế bào.


Nếu bản thân người bệnh ít hoạt động, sẽ làm trì trệ quá trình chuyển hoá năng lượng. Suy giảm phản ứng với insulin. Đặc biệt hơn, khi ít vận động khả năng tiêu thụ thức ăn giảm, tăng nguy cơ béo phì. Khó kiểm soát được cân nặng, và chỉ số đường huyết trong cơ thể. Khiến bệnh tiểu đường càng biến chuyển năng.
1.7 Vitamin D trong cơ thể không đủ
Qua kết quả khảo sát lâm sàn do chuyên gia bệnh tiểu đường nghiên cứu. Số lượng người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 hầu hết đều thiếu hụt lượng vitamin D trong cơ thể. Qua đó chứng tỏ, để phát triển được tuyến tụy cần có lượng vitamin D. Từ đó mà sản xuất lượng insulin lớn để điều tiết và tăng cường quá trình chuyển hóa lượng glucose trong máu. Giúp cơ thể kiểm soát chỉ số đường huyết về mức ổn định. Hạn chế được gia tăng yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh không nên có.


Do vậy, để phòng ngừa giảm nguy cơ mắc bệnh. Bệnh nhân đảm bảo cơ thể luôn đủ lượng vitamin D cần có. Bổ sung thêm qua các thực phẩm ăn uống hàng ngày. Ví dụ như các loại đồ ăn chưa nhiều vitamin D như cá hồi, các loại hạt, tắm nắng….
1.8 Thường xuyên hút thuốc
Loại bỏ thói quen sử dụng chất kích thích không tốt giúp cơ thể khỏe mạnh. Đặc biệt, loại bỏ hút thuốc lá giúp ngăn ngừa được nguy cơ mắc bệnh liên quan đến phổi.
Hơn nữa, việc hút thuốc lá còn ảnh hưởng đến những người xung quanh. Hít phải khói thuốc khiến cơ thể tăng lượng hemoglobin A1C. Đây là hoạt chất không tốt, gây ức chế hoạt động insulin. Làm mất cân bằng chuyển hoá đường huyết. Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường. Và nhiều bệnh lý nguy hiểm liên quan khác nếu càng làm dụng và sử dụng thuốc lá quá nhiều.
1.9 Nguyên nhân 9: Luôn luôn thấy stress
Hiện nay, việc giải toả stress có thể đến nhiều cách. Nhưng cách giải toá qua ăn uống đồ ngọt quá mức. Khiến lượng đường trong máu tăng cao đột ngột được nhiều người sử dụng, cho đó là hiệu quả giải toả cơn stess nhất. Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp này trong khoảng thời gian dài. Lượng đường trong máu luôn trong tình trạng tăng cao. Đồng nghĩa với tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường càng cao, tăng tốc độ phát triển bệnh nhanh chóng, khó kiểm soát được.


2. Dấu hiệu thường thấy của bệnh tiểu đường
Để phòng ngừa bệnh tiểu đường. Và giúp loại bỏ những yếu tố là nguyên nhân mắc bệnh tiểu đường và có những phương pháp điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả nhất. Thì hiểu được dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường sẽ giúp điều trị tốt hơn. Giảm thiểu biến chứng nhất có thể. Cụ thể nếu gặp một số dấu hiệu dưới đây nên đi đến cơ sở gần nhất để thực hiện xét nghiệm nhé.
- Không có giấc ngủ ngon. Luôn bị tỉnh giấc lúc nửa đêm khiến cơ thể trong trạng thái mệt mỏi.
- Đi tiểu ngoài nhiều, cơ thể hao hụt nước. Thấy khát nước nhiều, vừa uống cũng cảm thấy khát. Lượng nước uống khoảng 3-4l hàng ngày.
- Cơ thể thiếu năng lượng, ăn nhiều nhưng vẫn đói. Vì lượng thực phẩm nạp vào không thể chuyển hóa thành năng lượng. Thèm ăn liên tục trong ngày.
- Không kiểm soát được cân nặng, giảm cân liên tục. Khó tăng cân dù ăn rất nhiều.
- Vết thương không sâu, nhỏ nhưng lâu lành. Nhưng không đau nên bệnh nhân không nhận ra được vết thương. Dẫn đến không vệ sinh, vi khuẩn lan ra.
- Vùng da có dấu hiệu khô, ngứa ran khó chịu. Nhất là vùng bàn tay, ngón tay…
- Mờ mắt, tầm nhìn kém.
- Cơ thể miễn dịch kém. Thường xuyên mắc các bệnh cúm, sổ mũi, ốm vặt..
Xem thêm: Dấu hiệu tiểu đường tuýp 1, 2, 3, tiểu đường thai kỳ
3. Một số phương pháp phòng ngừa bệnh tiểu đường
3.1 Phòng ngừa qua chế độ ăn hàng ngày
Thực hiện tuân thủ chế độ ăn có ít calo để giúp kiểm soát được cân nặng và lượng đường huyết tăng cao trong cơ thể. Ngoài ra, bổ sung thêm nhiều chất xơ có lợi rất tốt cho đường ruột. Giúp giữ vững được chỉ số đường huyết mức ổn định và insulin ở mức thấp.
Bệnh nhân có thể thực hiện chia nhỏ thức ăn theo nhiều bữa khác nhau. Việc này giúp kiểm soát được cân nặng. Khi đó sẽ kiểm soát được lượng calo khi ăn vào từng bữa.


Việc chia nhỏ thức ăn giúp kiểm soát lượng đường được nạp vào cơ thể. Nếu ăn cùng lúc quá nhiều thức ăn, khiến đường nạp vào cơ thể tăng cao đột ngột. Insulin bị ức chế, quá tải nên không chuyển hoá thành năng lượng.
3.2 Phòng bệnh tiểu đường nhờ nước lọc
Cơ thể nạp đủ lượng nước khỏng 2-3 lít mỗi ngày. Giúp phòng ngừa bệnh tiểu đường, hơn nữa giúp hạn chế sự thèm ăn các loại thực phẩm chưa nhiều đường. Hoặc các chất bảo quản và thành phần khác là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường.


Loại bỏ các loại đồ uống chứa nhiều gas, hoặc các loại đồ uống có nhiều đường như soda, nước ngọt… đều là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường. Tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể, bản thân không biết được đây chính là yếu tố giúp bệnh càng ngày nặng hơn.
3.3 Tập thể dục giúp phòng bệnh tiểu đường
Tăng cường tập thể dục là phương pháp hiệu quả giúp cơ thể kiểm soát được cân nặng. Kiểm soát được nồng độ đường huyết trong cơ thể. Không những vậy, tập thể dục thường xuyên giúp tăng cường mức độ nhảy cảm của tế bào với insulin. Khi đó cơ thể sẽ cần lượng insulin ít đi. Và điều chỉnh được lượng đường huyết về mức hợp lý.


Hơn nữa, khi tập thể dục cơ thể tăng cường sức để kháng. Kiểm soát các dấu hiệu của bệnh tiểu đường, phòng ngừa hiệu quả. Cũng như phòng ngừa được một số bệnh về tim mạch, thần kinh, giảm nguy cơ béo phì.
Duy trì tập thể dục hàng tuần tiêu hao khoảng 2000 calo sẽ cải thiện tác dụng của insulin. Ngoài các bài tập được bác sĩ khuyên, bệnh nhân có thể tham khảo bộ môn như aerobic, tập thể hình, chạy bộ… để duy trì được chỉ số đường huyết ổn định.
3.4 Sử dụng thảo dược để phòng bệnh tiểu đường
Việc duy trì kế hoạch ăn uống gây khó khăn, hơn nữa kiêng nghiệm ngặt gây mất nhiều thời gian. Chị em có thể tham khảo sản phẩm dinh dưỡng Mamigo Diabetes Platinum. Đang hot nhất trên thị trường, và được nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng. Giúp tăng cường sức khỏe, ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.


Sữa tiểu đường Mamigo chuyên biệt dành cho người tiểu đường. Với tác động kép thảo dược quý là Đông trùng hạ thảo, Dây thìa canh chuẩn hóa. Tăng cường khả năng đẩy lùi và chuyển hóa đường trong cơ thể. Đồng thời phòng ngừa biến chứng và dấu hiệu tiểu đường ở nữ giúp hạn chế tuyệt đối khả năng tiến triển của bệnh. Bổ sung sữa non APS BioGroup từ Hoa Kỳ với 23% hàm lượng kháng thể, làm tăng cường đề kháng và sức khoẻ cho người tiểu đường. Tăng cường hệ miễn dịch cho bệnh nhân. Hơn nữa, Mamigo còn cung cấp hơn 40 loại axit amin, vitamin, khoáng chất để thay thế được các bữa ăn phụ.
5. Kết luận
Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường đến từ những yếu tố không tưởng. Nếu duy trì sẽ giúp bệnh tiểu đường phát triển mạnh. Vì vậy, qua bài viết trên đây giúp hiểu rõ được nguyên nhân gây bệnh tiểu đường. Và một số phương pháp giúp phòng ngừa bệnh cách hiệu quả nhất.
Để được chuyên gia tư vấn về dinh dưỡng và sức khỏe, người bệnh tiểu đường liên hệ:
- Hotline: 0908.090.668
- Nhắn tin qua Fanpage Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo – Sữa non chuẩn Hoa Kỳ