Chỉ số đường huyết là gì? Chỉ số đường huyết bao nhiêu thì an toàn

Chỉ số đường huyết luôn thay đổi liên tục, lúc cao lúc thấp thất thường. Có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân và là nguyên nhân gây ra những biến chứng tiểu đường nguy hiểm.

Đối với bệnh nhân tiểu đường, theo dõi chỉ số đường huyết hàng ngày có vai trò vô cùng quan trọng trong điều trị bệnh. Nhưng chỉ số đường huyết bao nhiêu là an toàn? Làm sao để kiểm soát và ổn định đường huyết ở mức ổn định? Hãy theo dõi bài viết dưới đây.

1. Chỉ số đường huyết là gì?

20200305 141941 582296 chi so duong huyet 1.max
Chỉ số đường huyết

Chỉ số đường huyết (Glucose Index GI) là giá trị biểu thị nồng độ glucose trong máu. Phản ánh tốc độ gia tăng đường huyết khi cơ thể hấp thụ thức ăn. Chỉ số đường huyết thay đổi liên tục, từng phút, từng giây dựa vào mức độ hấp thụ và chế độ ăn uống sinh hoạt hàng ngày.

Khi chỉ số đường huyết cao quá mức, đồng nghĩa với việc bệnh tiểu đường xuất hiện. Và mang theo đến cơ thể những biến chứng nguy hiểm như tổn thương thận, tim, mạch máu…

2. Chỉ số đường huyết bình thường là bao nhiêu?

Việc xác định chỉ số đường huyết an toàn có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đối với người bình thường, theo dõi chỉ số đường huyết sẽ giúp phòng chống nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Còn với bệnh nhân tiểu đường, thì việc theo dõi chỉ số đường huyết thường xuyên sẽ giúp bệnh nhân có kế hoạch điều trị hiệu quả. Tránh được những biến chứng nguy hiểm của bệnh.

Vậy chỉ số đường huyết an toàn được phân ra từng giai đoạn riêng biệt. Khi đó mới có thể phân định ra từng trường hợp mà cho kết quả đúng nhất. Cụ thể đối với bệnh nhân tiểu đường như sau:

  • Chỉ số đường huyết ngẫu nhiên: < 10mmol/l.
  • Chỉ số đường huyết sau khi ăn: < 10mmol/l.
  • Chỉ số HbA1c: < 7%.

Giá trị an toàn của người bình thường thì có đôi chút khác với bệnh nhân tiểu đường. Không tăng, giảm quá mức, bởi trong cơ thể bình thường sẽ tự động điều hòa. Nếu giảm quá mức sẽ có cơ chế tiết Hormon Glucagon ra và ngược lại khi đường huyết cao thì sẽ tiết Hormon Insulin. Chỉ số đường huyết của người bình thường nằm trong định mức:

  • Chỉ số đường huyết ngẫu nhiên: < 7.8mmol/l.
  • Chỉ số đường huyết sau khi ăn: < 7.8mmol/l.
  • Giá trị đường huyết lúc đói: <5.6mmol/l.
  • Chỉ số  HbA1c: < 5.7%.

3. Chỉ số đường huyết lúc đói ở bệnh nhân tiểu đường

Để xác định được mức chỉ số đường huyết an toàn ở bệnh nhân tiểu đường phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Cụ thể liên quan đến: cơ địa, thời gian mắc bệnh, tình trạng bệnh phát triển mức độ nào và các biến chứng.

Chỉ số đường huyết lúc đói đặc biệt quan trọng với bệnh nhân tiểu đường. Vì qua đây, sẽ giúp bệnh nhân đánh giá được toàn cảnh bệnh tình của mình. Giúp bác sĩ lấy cơ sở để đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.

Theo khuyến nghị từ bộ y tế, thì chỉ số đường huyết lúc đói của bệnh nhân tiểu đường khuyến nghị ở mức:

  • Đối tượng là người trưởng thành, mắc tiểu đường và không có thai: 4.4mmol/l – 7.2mmol/l.
  • Còn đối với người già, mạnh khỏe: nằm trong khoảng: 5.0mmol/l – 7.2mmol/l.

4. Cách đo đường huyết

Thực hiện đo đường huyết định kỳ sẽ giúp bệnh nhân theo dõi đường lượng đường trong máu của bản thân. Từ đó nắm bắt được sự thay đổi của chỉ số đường huyết. Để cho được kết quả chính xác nhất, người tiểu đường cần tham khảo bác sĩ về dụng cụ đo, thời điểm đo và số lần đo. Nhờ đó mà có kế hoạch về chế độ dinh dưỡng và tập luyện để đẩy lùi biến chứng.

4.1 Dụng cụ đo

Hiện nay trên thị trường có vô vàn lựa chọn các dụng cụ đo đường huyết. Bệnh nhân lựa chọn các tiêu chí sau đây để giúp việc đo đường huyết ra kết quả tốt nhất. Cụ thể, nên chọn các máy đo có tính chính xác cao, lưu trữ được nhiều kết quả từ đó giúp bệnh nhân dễ dàng so sánh.

image001
Dụng cụ đo chỉ sổ đường huyết

Hơn nữa, có nhiều máy đo đường huyết, giúp chuyển dữ liệu sang các thiết bị thông minh. Tạo thành các biểu đồ, phân tích đường huyết tăng giảm theo từng giờ, hay ngày, tháng. Chính vì đó, bệnh nhân có thể lấy đó làm cơ sở để điều chỉnh chế độ ăn uống, tập luyện thể dục phù hợp. Ngăn ngừa biến chứng, giảm glucose trong máu.

Ngoài việc lựa chọn dựa vào tiêu chí trên, bệnh nhân vẫn nên tham khảo ý kiếm từ bác sĩ để có thể lựa chọn được dụng cụ đo đường huyết phù hợp nhất.

4.2 Thời điểm đo

Việc xác định được thời điểm đo và số lượng đo trong ngày phải dựa vào tình trạng bệnh. Mức độ phát triển của bệnh diễn biến ra sao, loại bệnh tiểu đường đang mắc và phương pháp điều trị. Tất cả sẽ đều ảnh hưởng đến số lượng và thời điểm đo trong ngày. Cụ thể như sau:

  • Tiểu đường tuýp 1: tần xuất đo từ 4 – 8 lần/ngày. Bệnh nhân nên đo vào các thời điểm sau: trước bữa ăn, sau khi tập thể dục, trước khi ngủ và một lần trong buổi tối. Nếu thấy trong người không khỏe thì có thể đo nhiều hơn vào khác thời điểm trên.
  • Tiểu đường tuýp 2: tần xuất đo đường huyết ở loại này ít hơn tiểu đường tuýp 1. Bởi số lần đo phụ thuộc vào lượng insulin mà bệnh nhân bổ sung vào cơ thể. Nên đo từ 2 – 4 lần trong ngày, và đo vào thời điểm trước bữa ăn, trước khi ngủ và có thể đo thêm sau khi ăn. Khi đã dùng thuốc và tiêm insulin thì không nên đo.

Đối với trường hợp mới mắc bệnh tiểu đường và đang sử dụng thuốc thì nên đo 1 lần/ngày. Còn nếu thấy đường huyết ổn định thì bệnh nhân có thể đo mỗi tuần, không cần định kỳ theo ngày.

Nhận tư vấn Miễn phí từ Chuyên gia

5. Cách để chỉ số đường huyết luôn an toàn

Để có thể ổn định đường huyết, thì bệnh nhân nên sử dụng các biệt pháp tự nhiên và lâu dài. Không nên áp dụng biệt pháp hạ đường huyết cấp tốc. Đấy chỉ là biện pháp tức thời, sau khi kết thúc đường huyết tự động sẽ tăng.

5.1 Ăn uống

rau sach an toan 1
Ăn đa dạng các loại rau rất tốt cho việc kiểm soát chỉ số đường huyết

Cần có kế hoạch về chế độ ăn dinh dưỡng hợp lý. Cung cấp đầy đủ chất xơ như rau, củ, quả… những thực phẩm có chỉ số GI thấp, làm giảm quá trình hấp thụ đường huyết từ từ và đều đặn. Hạn chế dung nạp các thực phẩm nhiều chất béo, tinh bột, đồ ngọt… hay chất kích thích như rượu, bia. Vì đây chính là nguyên nhân gây tăng đường huyết đột ngột, khó kiểm soát.

Xem thêm: Chế độ dinh dưỡng cho người tiểu đường giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả.

5.2 Tập luyện

Thực hiện các bài tập thể dục phù hợp và thường xuyên sẽ giúp thúc đẩy quá trình sử dụng máu trong cơ thể hiệu quả. Lưu ý nên lựa chọn các bài tập có mức độ phù hợp với cơ thể như: nâng tạ, chạy bộ, yoga… Không những ổn định đường huyết mà còn kiểm soát cân nặng hợp lý cho bệnh nhân.

 

 

 

tieu duong tuyp 2 la gi 6
Vận động thường xuyên giúp ổn định đường huyết

Xem thêm: Tập luyện đúng cách giúp bệnh nhân tiểu đường phòng tránh biến chứng

5.3 Sử dụng sữa thảo dược

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo
Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo – giải pháp chuyên biệt cho người tiểu đường

Bên cạnh việc cân bằng chế độ dinh dưỡng và tập luyện thì khi đường huyết tăng cao. Người bệnh có thể kết hợp sử dụng sữa tiểu đường thảo dược Mamigo Diabetes Platinum ổn định đường huyết. Với thành phần được cấu tạo từ dược liệu quý: Đông trùng hạ thảo, Dây thìa canh chuẩn hóaSữa non Mỹ. Có tác dụng rất tốt giúp người bệnh kiểm soát đường huyết, tăng cường hoạt động sản xuất insulin, ức chế hoạt động của glucose. Qua đó giúp người bệnh ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.

Cơ chế Mamigo Tiểu đường 01 1
Cơ chế tác động của Mamigo ổn định đường huyết

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo là thực phẩm dinh dưỡng cung cấp 40 loại dưỡng chất thiết yếu cho người tiểu đường. Sản phẩm có thể thay thế bữa ăn phụ, với lượng GI thấp. Giúp ổn định đường huyết mà vẫn có thể bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho cơ thể.

Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo chứa 40 dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe
Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo chứa 40 dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe

Hơn nữa, Mamigo có công thực chuyên biệt khi sử dụng hệ thống bột đường Isomalt. Giúp phân giải đường từ từ, không gây tăng đường huyết. Kết hợp với hợp chất FOS (chất xơ hòa tan) và PUFA, MUFA, Omega 6 rất tốt cho tim mạch.

PGS.TS Đoàn Văn Đệ đánh giá sữa tiểu đường thảo dược Mamigo dành riêng cho người tiểu đường

Xem thêm báo Sức khỏe và đời sống đưa tin: Sữa non thảo dược Mamigo – Hỗ trợ ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng

Giao hàng miễn phí – Thanh toán tận nơi

6. Kết luận

Hy vọng qua bài viết về chia sẽ về chỉ số đường huyết sẽ mang lại nhiều kiến thức cho việc phòng và điều trị bệnh tiểu đường. Hãy là một bệnh nhân thong thái và có cái nhìn lạc quan với căn bệnh này.

Để biết thêm thông tin về cách phòng ngừa bệnh tiểu đường. Người bệnh hãy liên hệ chuyên gia tại đây để được tư vấn về dinh dưỡng và sức khỏe:

  • Hotline: 0908.090.668
  • Truy cập website: Mamigo
  • Nhắn tin qua Fanpage Sữa tiểu đường thảo dược Mamigo – Sữa non chuẩn Hoa Kỳ tại Đây
ĐẶT HÀNG ONLINE
Thành tiền:
Ghi chú
CHUYÊN GIA TƯ VẤN
Đặt câu hỏi với chuyên gia